GS Trần Ngọc Thêm

Văn hóa tranh luận nhìn từ đề xuất của GS Trần Ngọc Thêm

Lê Thanh Phong |

Trong tham luận tại Hội thảo giáo dục 2021 với chủ đề “Văn hóa học đường trong bối cảnh đổi mới giáo dục và đào tạo” tổ chức ngày 21.11, GS Trần Ngọc Thêm đề xuất không nên tiếp tục sử dụng khái niệm “trồng người” và khẩu hiệu "Tiên học lễ, hậu học văn".

Người Việt “thụ động” hay “linh hoạt”, thưa GS Trần Ngọc Thêm?

QUANG ĐẠI |

GS-TSKH Trần Ngọc Thêm đề xuất không sử dụng cách biểu đạt “trồng người” trong giáo dục vì thể hiện tính “thụ động” của người Việt. Tuy nhiên, trước đó, ông lại khẳng định người Việt có tính “linh hoạt rất mạnh mẽ”.

Tranh luận việc có cần thiết bỏ khẩu hiệu "Tiên học lễ, hậu học văn"

Thiều Trang |

Đề xuất cần chấm dứt sử dụng khẩu hiệu "Tiên học lễ, hậu học văn" để khai mở tư duy phản biện, giải phóng sức sáng tạo của GS.TSKH Trần Ngọc Thêm đang nhận được nhiều ý kiến tranh luận.

Bị đề nghị bỏ nhiều lần, vì sao “Tiên học lễ, hậu học văn” vẫn còn?

PHAN NỮ LA GIANG |

Nhiều thế hệ học sinh Việt Nam thuộc nằm lòng câu khẩu hiệu “Tiên học lễ, hậu học văn”. Từ đó, câu khẩu hiệu như là một phần của văn hóa học đường, tồn tại với thời gian như là một câu thành ngữ, tục ngữ và trở thành một triết lý giáo dục.

Không còn "Tiên học lễ, hậu học văn" thì sẽ là gì?

ThS Phạm Văn Chung |

Tại hội thảo với chủ đề "Văn hóa học đường trong bối cảnh đổi mới giáo dục đào tạo" do Ủy ban Văn hóa, giáo dục thanh niên thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội tổ chức, GS Trần Ngọc Thêm (ĐH Quốc gia TP.HCM) cho rằng cần chấm dứt khẩu hiệu "Tiên học lễ, hậu học văn" vì nó mang nặng tính phục tùng và không còn phù hợp với giáo dục Việt Nam hiện nay.

GS Trần Ngọc Thêm nói gì về bỏ khẩu hiệu "Tiên học lễ, hậu học văn"?

Huyên Nguyễn - Chân Phúc |

Đề xuất cần chấm dứt sử dụng khẩu hiệu "Tiên học lễ, hậu học văn" để khai mở tư duy phản biện, giải phóng sức sáng tạo" của GS.TSKH Trần Ngọc Thêm đang nhận được nhiều ý kiến tranh luận. Để hiểu rõ hơn về đề xuất này, Báo Lao Động đã có cuộc trao đổi với GS Trần Ngọc Thêm.

GS Trần Ngọc Thêm: Hiểu đúng đề xuất bỏ khẩu hiệu Tiên học lễ, hậu học văn

Huyên Nguyễn (thực hiện) |

GS.TSKH Trần Ngọc Thêm cho rằng, ở xã hội hiện nay phẩm chất và năng lực đều quan trọng. Trong đó, đức phải có trước tài nhưng đó chỉ là điều kiện cần, là cái nền để trên đó phát triển và bồi dưỡng tài năng. Chúng ta cần thay đổi quan niệm về “trồng người”, về “Tiên học lễ, hậu học văn” để đào tạo ra con người toàn diện, chủ động, khai mở tư duy phản biện, giải phóng sức sáng tạo.

"Tiên học lễ, hậu học văn" vẫn phù hợp với mọi thời đại

Thiều Trang |

Theo nhiều giáo viên, học sinh và phụ huynh, triết lý giáo dục "tiên học lễ, hậu học văn" chính là nền tảng để con người tiến tới sự hoàn thiện về trí tuệ và nhân cách, vì vậy triết lý này phù hợp với mọi thời đại.

Quan điểm "tiên học lễ, hậu học văn" có còn phù hợp?

Bích Hà - Thiều Trang |

GS.TSKH Trần Ngọc Thêm - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG TPHCM) cho rằng, cần chấm dứt sử dụng khẩu hiệu "tiên học lễ, hậu học văn” để khai mở tư duy phản biện, giải phóng sức sáng tạo. Quan điểm này đang nhận những ý kiến trái chiều từ dư luận.

Bỏ “Tiên học lễ, hậu học văn”, giáo dục thay bằng khẩu hiệu gì?

QUANG ĐẠI |

GS Trần Ngọc Thêm nêu quan điểm khái niệm "trồng người", khẩu hiệu "tiên học lễ, hậu học văn" không còn phù hợp với giáo dục Việt Nam hiện nay.

Đề xuất chấm dứt sử dụng khẩu hiệu "trồng người", "tiên học lễ hậu học văn"

Thiều Trang |

Theo GS.TSKH Trần Ngọc Thêm - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG TPHCM), để có xã hội phát triển cần phải có con người sáng tạo, để có con người sáng tạo thì trước hết phải có con người chủ động. Vì vậy, khái niệm "trồng người", quan điểm "tiên học lễ, hậu học văn" không còn phù hợp với giáo dục Việt Nam hiện nay.

Ý kiến trái chiều đề xuất cần có điều luật riêng về triết lý giáo dục

Bích Hà |

GS Trần Ngọc Thêm cho rằng, đã đến lúc Việt Nam cần phải có tuyên bố rõ ràng về những tư tưởng triết lý giáo dục và nó phải được quy định rõ ràng, cụ thể trong Luật Giáo dục.

Vụ giáo sư bị tố đạo văn học trò: Không thể xử lý theo kiểu xuề xòa, nể nang

Đặng Chung |

Nhiều chuyên gia cho rằng, cơ quan chức năng cần rốt ráo vào cuộc để làm rõ nghi án đạo văn học trò của ông Nguyễn Đức Tồn, chứ không thể xử lý theo kiểu “nhân văn” nể nang như 10 năm trước.

Tổng Thư ký Hội Ngôn ngữ học VN: Cần miễn nhiệm chức danh với giáo sư “đạo văn”

Đặng Chung |

Dư luận quanh chuyện Giáo sư (GS) Nguyễn Đức Tồn – nguyên Viện trưởng Viện Ngôn ngữ học Việt Nam – bị tố đạo văn của học trò vẫn chưa lắng.

Lùm xùm vụ giáo sư bị tố đạo văn: Cần có quy định, chế tài cụ thể về đạo văn

QUANG ĐẠI |

Vụ việc GS Nguyễn Đức Tồn - nguyên Viện trưởng Viện Ngôn ngữ học – bị tố đạo văn của học trò nhận được sự quan tâm của dư luận về một thực trạng “biết rồi, khổ lắm, nói mãi”.