Đọc sách

Cuốn sách trải nghiệm đặc biệt "Chạm vào Kailash - những câu chuyện thánh linh"

Thanh Hương |

Cuốn sách “Chạm vào Kailash - Những câu chuyện thánh linh” của tiến sĩ Trịnh Thắng sẽ mang đến cho độc giả Việt Nam hơn 600 trang sách ly kỳ, thú vị, bổ ích và sống động về trải nghiệm hành hương quanh ngọn núi thiêng hùng vĩ và huyền bí bậc nhất thế giới này.

Bài học về yêu thương trong sách "Sống đời tự do"

Huyền Chi |

Cuốn sách "Sống đời tự do" phân tích nguồn gốc nguyên nhân khiến con người luôn cảm thấy bất hạnh thay vì vui sướng, hạnh phúc.

Tâm trí có thể chữa lành cơ thể như một phương pháp trị bệnh

Thùy Trang |

Cuốn sách "Tâm trí chữa lành cơ thể như thế nào" cho thấy bộ não có thể giúp cơ thể chống chọi với bệnh tật, hồi phục nhanh hơn.

“Người đẹp ngủ mê” và những ý nghĩa về nhân sinh

Thanh Hương |

Người đẹp ngủ mê” – cuốn tiểu thuyết kinh điển của cố nhà văn Nhật Bản - Kawabata Yasunari được tái bản nhằm giới thiệu đến độc giả Việt Nam.

Đứt mạng

Việt Văn |

Dạo này, mạng nhà anh chập chờn quá, không biết có phải “cá mập lại cắn cáp không”. Vừa viết xong bài, bấm nút gửi thì mạng lại ngắt. Đang điện thoại câu chuyện vào hồi “gay cấn” thì mất tiếng, gọi lại đến đúng từ cần nói lại đứt mạng… Nhưng thế cũng hay, bởi trong lúc quá đà, có từ buông ra không đúng chỗ, kịp rút lại. Hôm trước, có tý bia rượu, máu lên não hơi nhiều, gặp thằng bạn “còm” vào “Phây” nhà có chút gây sự, thế là “ba máu sáu cơn” nổi lên, nhấc máy lên quát tháo om sòm, đến câu đỉnh điểm thì đúng lúc mất mạng, chứ nếu nó nghe được chắc thù muôn kiếp.

Người hướng nội làm những công việc nào tại Hà Nội phù hợp

Quỳnh Mai |

Người hướng nội thường có khả năng tập trung và suy nghĩ sâu hơn, họ thích làm việc một mình và có thể dành nhiều thời gian cho các hoạt động như: đọc sách, viết lách, nghe nhạc, hoặc tập trung vào các sở thích cá nhân khác.

Rèn luyện vận động tinh cho trẻ qua những cuốn sách tương tác thú vị

Thanh Hương |

Ngoài việc giúp trẻ yêu thích việc đọc sách sớm, các cuốn sách tương tác thông minh còn là trợ thủ đắc lực giúp các bé rèn luyện vận động tinh đôi tay.

Phát triển sự nghiệp quản lý qua Quy luật bất biến về lãnh đạo

Hương Lê |

Cuốn sách “Quy luật bất biến về lãnh đạo” được viết bằng kinh nghiệm nhiều năm trong vị trí cố vấn quản lý của tác giả Shunichi Yoshihara.

Những bài học và kĩ năng chốn công sở cho Gen Z qua "Đừng từ bỏ quá sớm"

Hương Lê |

"Đừng từ bỏ quá sớm" được đúc kết sau 20 năm đi làm và khởi nghiệp của tác giả Trần Hùng Thiện, cuốn sách thiết thực khi đem đến những bài học và kĩ năng chốn công sở cho Gen Z.

Phạt… đọc sách - rất hay

LÊ PHI LONG |

Thay vì viết kiểm điểm, chép phạt hay lao động công ích như bao trường khác, thì mới đây, học sinh Trường THPT Bùi Thị Xuân (Quận 1, TP.HCM) khi vi phạm nội quy sẽ bị phạt một cách rất hay: "phạt" đọc sách.

Thúc đẩy văn hóa đọc trong thời đại công nghệ số

VIỆT PHONG - NGỌC DỦ |

Sự xuất hiện ngày càng nhiều các sản phẩm nghe nhìn đa dạng, hấp dẫn đang tạo ra thách thức lớn cho việc phát triển văn hóa đọc. Tuy nhiên, nếu biết tận dụng và khai thác các ưu thế của thời đại công nghệ số thì đây chính là "cơ hội vàng" giúp đẩy mạnh văn hóa đọc, đáp ứng nhu cầu của độc giả trong thời đại 4.0.

Rèn con đọc sách từ thuở còn thơ

Phùng Nhung |

Sách được ví như một nguồn nước mát lành làm xanh tốt cho tâm hồn trẻ thơ. Muốn trẻ phát triển toàn diện, cha mẹ phải chú trọng xây dựng văn hoá đọc cho con ngay từ thuở còn thơ.

Mọt sách của thế giới

Thanh Hà |

Ở Estonia, việc đọc các tác phẩm kinh điển bắt đầu từ khi còn rất nhỏ. Ví như ở trường trung học, học sinh đã đọc các tác phẩm của Shakespeare và Pushkin.

Xây dựng thư viện cho công nhân lao động

Mai Hương |

Nhiều công đoàn cơ sở đã xây dựng phòng đọc sách giúp người lao động và con em họ được tiếp cận sách. Những mô hình phòng đọc sách đồng hành với người lao động và con em họ để phát triển văn hóa đọc tại các công ty.

“Đọc quên để nhớ”, “đọc của người để trở thành của mình”...

ĐĂNG HUỲNH - PHƯƠNG CHI (thực hiện) |

Gặp nhà báo Phan Đăng trong những ngày đầu tháng 4 để bàn sâu hơn về sự "đọc". Và cái anh muốn nhấn mạnh hơn ở đây là chuyện “đọc sách". Đọc không chỉ đơn thuần là tìm đọc mà cần đọc có mục đích rõ ràng, như cách nói của anh: “Đọc quên để nhớ”, “đọc của người để trở thành của mình”, chứ không phải “đọc của người để trở thành nô lệ cho người”...