Bộ GDĐT

Học sinh đi học trở lại có được ăn bán trú không?

Tường Vân |

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã phối hợp với Bộ Y tế, UBND các tỉnh hướng dẫn việc tổ chức cho học sinh trở lại trường học trực tiếp.

Dự kiến thi tốt nghiệp THPT cuối tháng 6, lọc ảo mọi phương thức xét tuyển

Tường Vân |

Dự kiến thi kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022 sẽ diễn ra vào cuối tháng 6.2022. Thí sinh sẽ đăng kí xét tuyển theo hình thức trực tuyến.

Bộ GDĐT: Trừ điểm thi đua giáo viên phải nghỉ vì mắc COVID-19 là cứng nhắc

Bích Hà |

Đại diện Bộ Giáo dục và Đào tạo cho rằng thi đua khen thưởng phải mang tính động viên, khích lệ, nhất là khi giáo viên phải nỗ lực suốt thời gian vừa qua. Việc trừ điểm thi đua khi giáo viên trở thành F0 , không thể lên lớp giảng dạy xảy ra ở Hà Nội là việc làm máy móc, thiếu linh hoạt của nhà trường.

Chỉ tiêu tuyển sinh đại học dựa trên tỉ lệ sinh viên có việc làm

Tường Vân |

Chỉ tiêu tuyển sinh được xác định trên cơ sở năng lực đào tạo của cơ sở đào tạo, nhu cầu sử dụng nhân lực, tỉ lệ sinh viên có việc làm trong khoảng thời gian 12 tháng kể từ khi được công nhận tốt nghiệp.

Bộ GDĐT: Việc đưa học sinh trở lại trường là kiên định, nhất quán

Tường Vân |

Sau thời gian ngắn học sinh trở lại trường, số ca mắc là giáo viên và học sinh liên tục tăng, khiến trường học trên cả nước luôn trong trạng thái phải chuyển đổi liên tục từ trực tiếp sang trực tuyến hoặc ngược lại.

Ngành sư phạm tìm người giỏi: Đừng trông khoản hỗ trợ 3,6 triệu/tháng

Hoàng Lâm |

Muốn có học sinh giỏi, thì phải có thầy cô giỏi. Đó là yêu cầu hàng đầu. Thế nhưng ngành sư phạm vẫn loay hoay câu hỏi: làm thế nào để thu hút người giỏi.

Bộ GDĐT phê duyệt 127 sách giáo khoa lớp 3, 7, 10 theo chương trình mới

Tường Vân |

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn vừa ký quyết định phê duyệt 43 sách giáo khoa lớp 3, 40 sách giáo khoa lớp 7 và 44 sách lớp 10 để các địa phương lựa chọn sử dụng trong nhà trường từ năm học tới.

Bộ GDĐT: Tổ chức dạy học trực tiếp thuận lợi cho phụ huynh đưa đón học sinh

Tường Vân |

Ngày 8.2, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo gửi công điện tới Giám đốc các sở Giáo dục và Đào tạo về một số việc cần lưu ý khi học sinh trở lại trường học trực tiếp. Trong đó, nổi bật là việc yêu cầu địa phương tổ chức dạy học trực tiếp thuận lợi cho phụ huynh đưa đón, chăm sóc học sinh.

Đề xuất phương án thi tốt nghiệp THPT thời gian tới, Bộ GDĐT nói gì?

Huyên Nguyễn |

Trước đề xuất không tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp THPT hiện nay, Bộ GDĐT cho rằng kết quả của kỳ thi này rất quan trọng. Nếu không tổ chức sẽ không tạo động lực học tập tích cực, thậm chí sẽ có một bộ phận không nhỏ học sinh phổ thông không học với suy nghĩ không thi, không học.

Thứ trưởng Bộ GDĐT: Cần mạnh dạn đưa trẻ nhỏ trở lại trường

Vương Trần |

Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Hoàng Minh Sơn cho biết, đến nay, toàn bộ 63 tỉnh, thành đã có kế hoạch đưa học sinh khối THPT trở lại trường. Đồng thời, cần mạnh dạn đưa trẻ trở lại trường, sớm rút ra kinh nghiệm.

Bộ GDĐT đề nghị 63 tỉnh thành lập kế hoạch đón học sinh đi học trước 14.2

Tường Vân |

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) chỉ đạo 63 tỉnh thành xây dựng kế hoạch, lộ trình cụ thể đón học sinh, sinh viên đi học trước ngày 14.2.2022.

Cả nước có 14 tỉnh, thành cho học sinh đi học trực tiếp hoàn toàn

Đặng Chung - Thiều Trang |

Theo số liệu được đưa ra tại Hội thảo trực tuyến toàn quốc về tổ chức hoạt động dạy học trực tiếp đảm bảo an toàn phòng chống dịch trong các cơ sở giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) tổ chức ngày 19.1, đến nay cả nước mới có 14 tỉnh, thành phố tổ chức dạy học trực tiếp cho tất cả học sinh trên địa bàn.

Cả nước có 9 tỉnh, thành phố tổ chức dạy học trực tiếp cho tất cả học sinh

Tường Vân |

Theo số liệu được đưa ra tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2021 và triển khai nhiệm vụ năm 2022 ngày 14.1 do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn chủ trì, hiện nay, cả nước có 9 tỉnh, thành phố tổ chức dạy học trực tiếp cho tất cả học sinh trên địa bàn.

Quyết tâm đổi mới giáo dục và những nghi vấn chờ câu trả lời từ Bộ GDĐT

Đặng Chung - Tường Vân |

2021 – một năm đại dịch COVID-19 tiếp tục ảnh hưởng đến mọi mặt đời sống kinh tế, xã hội, trong đó có giáo dục. COVID-19 cũng chính là “phép thử”, là cơ hội để hàng triệu nhà giáo, học sinh, sinh viên trên cả nước khẳng định bản lĩnh, trí tuệ và tinh thần kiên cường, vượt khó, nỗ lực không ngừng để biến thách thức thành cơ hội. Nhưng đồng thời, vẫn còn những hạn chế, vấn đề đặt ra, buộc chúng ta phải có những thay đổi, hướng tới mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Cùng Báo Lao Động nhìn lại những sự kiện nổi bật của ngành Giáo dục trong năm vừa qua.

Năm 2022 tiếp tục đổi mới, kiên trì chất lượng giáo dục

Tường Vân |

Theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) Nguyễn Kim Sơn, năm 2022, dịch bệnh dự đoán còn nhiều diễn biến phức tạp, khó lường, đòi hỏi ngành giáo dục phải chuyển đổi trạng thái, tiếp tục đổi mới để giảm tác động tiêu cực, duy trì mục tiêu chất lượng.