Lao Động cuối tuần

Mộ chí chưa có tên

Nguyễn Hồng Vinh |

Bài thơ "Mộ chí chưa có tên" của PGS.TS Nguyễn Hồng Vinh (nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, nguyên Tổng Biên tập Báo Nhân Dân) sáng tác nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7.5.1954 - 7.5.2024).

Điện Biên Phủ và bài học về lòng quyết tâm, mưu trí

Phạm Huyền (ghi) |

Đại tá Nguyễn Bội Giong - nguyên Bí thư thuộc Văn phòng Tổng Chính ủy, Bộ Quốc phòng, là một trong số những thư ký riêng của Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Phóng viên Báo Lao Động ghi lại những câu chuyện của Đại tá Nguyễn Bội Giong trước thềm kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7.5.1954 - 7.5.2024).

Nơi ghi dấu ấn của Đại tướng Võ Nguyên Giáp

TS. Phạm Minh Thế (Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQGHN) |

70 năm trôi qua kể từ trận quyết chiến chiến lược ở Điện Biên Phủ, tuy thế, “tiếng sấm chấn động địa cầu” ngày ấy vẫn như còn đang vang vọng trên các diễn đàn lịch sử của cả Việt Nam và quốc tế cứ mỗi dịp tháng 5 về. Nhắc đến Điện Biên Phủ, chúng ta không thể quên được hình ảnh và tài năng của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, bởi địa danh này là nơi đã ghi lại đậm nét nhất về tài năng, trí tuệ và bản lĩnh của ông.

Trên mảnh đất Điện Biên anh hùng

Bài và ảnh VĂN THÀNH CHƯƠNG |

Cách đây 70 năm, ngày 7.5.1954, lá cờ Quyết chiến quyết thắng của quân đội ta tung bay trên nóc hầm Đờ-cát (De Castries), báo hiệu chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng. Từ trong mất mát, đau thương, Điện Biên đang tự hào đi lên bằng ý chí bất khuất để tạo ra những “Chiến thắng Điện Biên” trong thời kỳ hội nhập và phát triển.

Lên Điện Biên ăn nhót kiểu núi rừng

Bài và ảnh HẢI AN |

Điện Biên có cả nghìn món ăn ngon. Điện Biên cũng có cả trăm món ăn độc lạ. Ở mảnh đất có địa hình lòng chảo này, khí hậu khá oi nóng. Nhưng chớ có lo, người Điện Biên có một món ăn ngon, lạ lại trừ viêm nhiệt. Đó là lối ăn Kin Sủm, tức là ăn chua.

Thúc đẩy văn hóa đọc trong thời đại công nghệ số

VIỆT PHONG - NGỌC DỦ |

Sự xuất hiện ngày càng nhiều các sản phẩm nghe nhìn đa dạng, hấp dẫn đang tạo ra thách thức lớn cho việc phát triển văn hóa đọc. Tuy nhiên, nếu biết tận dụng và khai thác các ưu thế của thời đại công nghệ số thì đây chính là "cơ hội vàng" giúp đẩy mạnh văn hóa đọc, đáp ứng nhu cầu của độc giả trong thời đại 4.0.

Đời huấn luyện viên và những lần lạc đường

LÊ VINH |

Đời huấn luyện viên, sướng nhất là tìm được đội bóng phù hợp, được lãnh đạo ủng hộ, được các cầu thủ tin tưởng. Nhưng đời huấn luyện viên không phải ai cũng được như vậy. Có những chuyện thật buồn và đôi khi cũng thật khó tin...

Rèn con đọc sách từ thuở còn thơ

Phùng Nhung |

Sách được ví như một nguồn nước mát lành làm xanh tốt cho tâm hồn trẻ thơ. Muốn trẻ phát triển toàn diện, cha mẹ phải chú trọng xây dựng văn hoá đọc cho con ngay từ thuở còn thơ.

Một đời sáng tạo âm nhạc cho người lao động và tổ chức công đoàn

Bài và ảnh Văn Hiền |

Trưởng thành từ công nhân khai mở đất miền Tây những năm âm vang giai điệu “Đi, ta đi khai phá rừng hoang...” xây dựng nông trường trồng cà phê, trồng cam Bãi Phủ (Anh Sơn, Nghệ An), nhạc sĩ Quang Vượng gần như dành trọn cả cuộc đời kí thác hoạt động sáng tác âm nhạc thủy chung với đề tài người lao động và tổ chức công đoàn xứ Nghệ yêu thương.

Văn hóa bánh mì

Bài và ảnh Việt Văn |

Theo nhiều giả thiết, bánh mì Việt Nam có nguồn gốc từ Pháp với những chiếc bánh Baguette (bánh mì Pháp hay còn gọi là bánh mì dài) đầu tiên du nhập vào Việt Nam, đặc biệt là Sài Gòn có thể từ năm 1859, sau khi người Pháp chiếm thành Gia Định.

Mọt sách của thế giới

Thanh Hà |

Ở Estonia, việc đọc các tác phẩm kinh điển bắt đầu từ khi còn rất nhỏ. Ví như ở trường trung học, học sinh đã đọc các tác phẩm của Shakespeare và Pushkin.

Hiệu thuê sách cũ

YÊN BA |

Mỗi người đều có những xuất phát điểm khác nhau để đến với niềm đam mê của đời mình. Riêng với tôi, niềm đam mê chữ nghĩa đã được khởi đầu và nuôi dưỡng từ những hiệu... cho thuê sách cũ của Hà Nội. Đấy là nơi lưu giữ những kí ức chữ nghĩa của cả một tuổi thơ tôi.

Mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm - kiệt tác mĩ thuật khắc gỗ truyền thống

Nguyễn Thiện Nhân |

Chùa Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang) sở hữu di sản văn hóa đặc biệt quý giá là kho mộc bản kinh Phật với hơn ba nghìn ván khắc, một trong những kho tư liệu cổ xưa nhất của dân tộc. Ngày 16.5.2012, với những giá trị nổi bật, trội vượt và tiêu biểu trên nhiều phương diện, mộc bản kinh Phật chùa Vĩnh Nghiêm đã được UNESCO công nhận là Di sản tư liệu thuộc Chương trình "Kí ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương".

Kho sách đầu tiên của nhân loại

Anh Vũ |

Thư viện Ashurbanipal là một bộ sưu tập gồm hơn 30.000 viên đất sét, phiến đá và các mảnh vỡ được khắc chữ hình nêm - một loại chữ viết được sử dụng ở Mesopotamia (Iraq cổ đại). Những phiến đá này được phát hiện trong đống đổ nát của thành phố Nineveh (nay là miền Bắc Iraq), nơi từng là thủ đô của đế chế Assyria.

Người giữ lửa ghe lò rèn trên sông

Bài và ảnh Diệu Mi - Cảnh Lâm |

Ở miền Tây sông rạch chằng chịt, hầu như món đồ nào người ta cũng có thể mang xuống ghe bán. Ghe nước giải khát, trái cây, vé số, tạp hoá và đến cả ghe lò rèn. Hậu Giang có một xóm lò rèn trên sông ở ấp Tân Quới Lộ, xã Bình Thành, huyện Phụng Hiệp với hàng chục hộ theo nghề. Cuộc sống ngày đêm lênh đênh sông nước, có người đi tận Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang để kiếm sống, giữ nghề qua hàng chục năm.

Bia đá chùa Giàu trong lịch sử nghệ thuật điêu khắc dân tộc

Nguyễn Hữu Mạnh - đào xuân ngọc |

Bia đá chùa Giàu khắc họa chân dung vua/Ngọc Hoàng Thượng Đế sớm nhất hiện biết trong lịch sử nghệ thuật Đại Việt. Tác phẩm này là minh chứng cho bàn tay chạm khắc điêu luyện của người thợ xưa, là một trong những bảo vật quốc gia của Việt Nam, có giá trị văn hóa và lịch sử đặc biệt.

Xây dựng thư viện cho công nhân lao động

Mai Hương |

Nhiều công đoàn cơ sở đã xây dựng phòng đọc sách giúp người lao động và con em họ được tiếp cận sách. Những mô hình phòng đọc sách đồng hành với người lao động và con em họ để phát triển văn hóa đọc tại các công ty.

Truyện ngắn dự thi: Đừng khơi tàn lửa dưới sông sâu

Nguyễn Đình Tú |

Cả thị trấn tôi ở ai cũng gọi dòng nước chảy dưới chân rặng ban cổ thụ, ngay trước cửa nhà tôi, là sông Mờ Lay.

Lại Lý Huynh và cuộc chờ đợi tại Phnom Penh

Hoài Việt |

Làng cờ tướng nam Việt Nam qua nhiều thế hệ đã xuất hiện những kỳ thủ đạt được trình độ cao chuyên môn, giành thành tích huy chương quan trọng. Nhưng nếu nói về những tấm huy chương vô địch thế giới, kì thủ Việt Nam đạt được không nhiều. Tuy nhiên, mỗi khi nhắc về kỳ thủ Lại Lý Huynh - người được giới cờ tướng Việt Nam mến mộ gọi danh “Âu Dương công tử” - tất cả đều phục tài của anh.

“Đọc quên để nhớ”, “đọc của người để trở thành của mình”...

ĐĂNG HUỲNH - PHƯƠNG CHI (thực hiện) |

Gặp nhà báo Phan Đăng trong những ngày đầu tháng 4 để bàn sâu hơn về sự "đọc". Và cái anh muốn nhấn mạnh hơn ở đây là chuyện “đọc sách". Đọc không chỉ đơn thuần là tìm đọc mà cần đọc có mục đích rõ ràng, như cách nói của anh: “Đọc quên để nhớ”, “đọc của người để trở thành của mình”, chứ không phải “đọc của người để trở thành nô lệ cho người”...