Diễn đàn

Tầm quan trọng của EQ đối với sự trưởng thành của trẻ

PHAN DUY NGHĨA |

Trí tuệ cảm xúc (EQ) là khả năng nhận thức, thể hiện và điều chỉnh cảm xúc của bản thân cũng như khả năng nhận biết và đồng cảm với cảm xúc của người khác. Trí tuệ cảm xúc của trẻ có liên quan đến mức độ thành công khi trưởng thành.

Hậu ly hôn và những nỗi đau mà trẻ em phải gánh chịu

ANH THƯ |

Gần đây, dư luận dậy sóng trước những vụ việc bạo hành trẻ em, mà người gây ra lại là mẹ kế, cha dượng…

Pháo hoa của Nhà máy Z121 có gì mà người dân "săn lùng"?

ANH THƯ |

Gần đến Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, sản phẩm pháo hoa mới của Nhà máy Z121 được người dân ưa chuộng, tìm mua.

Tiếp tục đình chỉ 30 ngày cô giáo véo tai, đánh hàng loạt học sinh

Anh Nhàn |

Cô giáo N.H.H tiếp tục bị đình chỉ công tác thêm 30 ngày để xác minh việc cô giáo này véo tai, đánh hàng loạt học sinh Trường Tiểu học Phan Chu Trinh (quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh).

Bán vé theo công nghệ web 2.0, xếp hàng nhận vé… theo công nghệ 0.2

Thế Lâm |

15.000 vé bán online đã xong. Đó là lần đầu tiên, số lượng vé của một trận bóng đá (Việt Nam – Philippines, ngày 6.12) được bán online nhiều nhất qua web 2.0 dù nó cũng mới chỉ chiếm 37,5% tổng lượng vé.

“Đập mặt” rồi “đập” cả ngón chân?

Đào Tuấn |

"Đập mặt" một từ khoá của năm 2017 để chỉ những ca phẫu thuật thẩm mỹ, đổi thay đến mức đến "mẹ nhận hổng ra"! Bạn nghĩ gì khi một nam ca sĩ "đập mặt" để như một một soái ca Hàn Quốc?

Vụ Giám đốc Sở KHCN Ninh Bình tát lái xe: Cái tát vào niềm tin, giá trị con người

Xuân Hùng |

Vụ việc ông Vũ Đức Dũng - Giám đốc Sở KHCN tỉnh Ninh Bình hành hung lái xe chỉ vì anh này đi nhầm đường, đã gây bức xúc lớn trong dư luận. Ngay sau khi báo chí phản ánh, bà Nguyễn Thị Thanh - Uỷ viên TƯ Đảng, Bí thư Tỉnh uỷ Ninh Bình cho hay, ngay từ 1.8, Tỉnh uỷ Ninh Bình đã lập đoàn kiểm tra về vị giám đốc này, trong đó có nội dung hành hung lái xe Vũ Hàm Linh.

Đừng để mất danh hiệu “thành phố đáng sống”, Đà Nẵng ơi!

Diệu Tiên |

Đà Nẵng được mệnh danh là “thành phố đáng sống” lâu nay bởi nhiều yếu tố, trong đó sự thu hút quan trọng nhất là trật tự - văn minh đô thị, người dân lịch sự và hiếu khách, quy hoạch đường phố khang trang sạch đẹp, ít ô nhiễm… Thế nhưng gần đây, nhiều vụ việc liên tục xảy ra gây ảnh hưởng đến cái tiếng “thành phố đáng sống”.

Đi họp ở Đồ Sơn

Anh Đào |

ĐBQH Nguyễn Sỹ Cương có lần thẳng thắn, một trong những nguyên nhân cần phải có quá nhiều cấp phó là để giải quyết việc đi… họp. Và ông nói rất chuẩn, rằng muốn giảm cấp phó thì phải giảm họp hành. Tôi nhớ tới lời ông Cương khi hôm qua, 6 chữ mang tính chất nhận định "Họp quá nhiều. Thiếu người đi họp" xuất hiện trong một báo cáo giám sát của Quốc hội.

Tại sao Bộ GDĐT cứ ôm đồm kỳ thi mãi?

Huyên Nguyễn |

Kì thi THPT quốc gia 2017 đã đi đến gần cuối chặng đường, các trường đang tiến hành thủ tục gọi thí sinh trúng tuyển nhập học. Tổng kết về kỳ thi, GS.TS Phạm Tất Dong - Phó Chủ tịch Hội khuyến học Việt Nam - tiếp tục nhấn mạnh, đây là một kỳ thi “kỳ lạ”, khâu ra đề cũng “vô cùng kỳ lạ”.

Cần làm rõ nạn giả mạo cán bộ nghỉ hưu để tố cáo cán bộ đương chức

LỤC TÙNG |

Báo Lao Động nhận được thư của ông Lê Văn Hiếu (tên thường dùng là Ba Hiếu) - nguyên quyền Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp - phản ánh tố cáo đến nhiều lãnh đạo đương nhiệm tỉnh Đồng Tháp. Tuy nhiên, khi làm việc với chúng tôi, ông Ba Hiếu khẳng định đã bị mạo danh.

Nhiều trường sư phạm có điểm chuẩn thấp kỷ lục, tiếp tục đào tạo sinh viên sư phạm, nên hay không?

Thủy Lâm |

Theo thống kê năm 2016, nếu cứ tiếp tục tuyển dụng sinh viên sư phạm như hiện nay thì đến năm 2020 sẽ có 70.000 sinh viên sư phạm ra trường thất nghiệp. Được biết, theo thống kê của Bộ GDĐT, năm 2014, cả nước thừa khoảng 35.000 giáo viên bậc THCS và THPT.

Sẽ ra sao nếu không khuyến khích được người giỏi làm thầy?

Thế Lâm |

Một kì thi tuyển sinh đại học, cao đẳng đã lộ ra nhiều vấn đề đáng lo ngại: Điểm chuẩn vào các khối trường Công an, Quân đội, Y dược cao ngất đến bất thường vượt mức điểm tối đa; trong khi điểm chuẩn vào khối các trường/ngành sư phạm phải hớt đến dưới mức điểm trung bình…

Không kiểm soát chặt, “giấy phép con” sẽ trở thành “giấy phép cha”

Thế Lâm |

Con số 5.719 điều kiện kinh doanh hay còn thường được gọi là “giấy phép con” được nêu ra trong Phiên họp Chính phủ thường kì tháng 7.2017, nghe mà không nhức nhối mới là chuyện lạ.

Nghĩ thêm về “giám khảo và những cuộc thi”

Thủy Lâm |

Cách đây chưa lâu, khi trả lời phỏng vấn trên một trang báo điện tử, nhạc sĩ Vinh Sử đã thẳng thắn bày tỏ nhiều chương trình truyền hình hiện nay và các cuộc thi về dòng nhạc bolero không chuyên nghiệp. Lý do là vì nhà sản xuất muốn tăng rating, thu tiền quảng cáo nên đã mời những gương mặt “ăn khách”, bất chấp họ có chuyên môn về lĩnh vực đó hay không. Ông nêu đích danh NSƯT Hoài Linh và nói: "Hoài Linh thì biết gì về nhạc, về bolero mà chấm trong khi Linh ca cũng chỉ bình thường”. Ồn ào xoay quanh chuyện này khiến chúng ta nghĩ thêm về chuyện “giám khảo và những cuộc thi”.

Cán bộ phường “hành” dân khi làm thủ tục: Thuốc nào “trị bệnh” công chức cửa quyền?

Bích Hà |

Hà Nội là địa phương đầu tiên ban hành quy tắc ứng xử của cán bộ công chức, viên chức, yêu cầu cán bộ phải ứng xử văn hóa khi tiếp xúc với nhân dân. Tuy nhiên thời gian qua, xảy ra liên tiếp vụ việc liên quan đến thái độ ứng xử của cán bộ ở một số phường của Hà Nội khiến người dân bức xúc. Sau vụ khó khăn khi xin giấy chứng tử ở phường Văn Miếu, người dân tiếp tục “tố” cán bộ phường Đại Kim (quận Hoàng Mai, TP.Hà Nội) cũng có thái độ cửa quyền khi tiếp dân.

Điểm sàn thấp và đại học mở rộng cửa: Cơ hội hay thảm họa cho học sinh?

Thủy Lâm |

Nếu như ở những thập niên trước, đại học là giấc mơ của nhiều học sinh thì thời gian gần đây, trừ một số trường ở top trên, còn lại bất kì một học sinh nào hoàn thành xong chương trình 12 (tốt nghiệp) cũng có thể chọn được một trường đại học nào đó. Đại học đã không còn là giấc mơ nữa bởi cánh cổng ấy đã mở ra sẵn sàng đón học sinh, càng nhiều càng tốt. 

Điểm chuẩn 30 - 30,5, có còn là… điểm chuẩn?

Diệu Tiên |

Vấn đề điểm chuẩn trong kì thi tuyển sinh đại học năm nay tiếp tục gây nên nhiều luồng dư luận. Dư luận xoáy vào trường hợp một thí sinh đạt 3 môn thi 29,15 điểm, nếu làm tròn đạt 29,25 mới bằng điểm chuẩn vào ngành Y đa khoa – ĐH Y Hà Nội. Và sự trượt của em trở nên điển hình chua xót.

Sinh viên sư phạm có điểm đầu vào dưới trung bình, nền giáo dục sẽ đi về đâu?

Thủy Lâm |

Chúng ta nói về kì thi THPT quốc gia vừa rồi có kết quả quá cao, quá đẹp, đẹp đến bất thường. Thế nhưng, sau khi điểm sàn được công bố thì dường như không phải như vậy. Dư luận lại thêm một lần sốc bởi điểm chuẩn của nhiều trường đại học quá thấp. Vấn đề đặt ra ở đây là, nếu tìm mối liên quan giữa kết quả thi cao hơn mọi năm và điểm chuẩn thấp hơn mọi năm sẽ cho ra kết quả gì?

Đừng để điểm chuẩn “ngộ quá” khước từ những ước mơ đẹp

Thế Lâm |

Xin nói thẳng: Thi đại học 3 môn, không nhân hệ số, mà đạt 29 điểm – ai bảo may hay “trúng tủ”, song tôi thì cho rằng: Giỏi. Cứ lấy cái sự học ra mà xét, có chăm, có bài bản, có thực hành làm bài tập nhiều thì sự “trúng tủ” và may mắn mới đến.