Tản mạn - Chuyện dọc đường

Đền đá và lũ khỉ

HOÀNG VĂN MINH |

Đền đài ở Bali thì nhiều vô số kể. Nhưng Uluwatu ở làng Pecatu nằm phía Nam của thủ phủ Denpasar là ngôi đền duy nhất ở hòn đảo này nằm trên bờ biển Ấn Độ Dương nên trong đoàn ai cũng háo hức khi nghe tin mình sắp đến đó.

Mộng trầm

THANH HẢI |

Bạn khai trương cửa hàng bán trầm hương thủ công mỹ nghệ trên con phố du lịch sầm uất của Đà Nẵng. Sản phẩm thuộc hàng quý hiếm, cao cấp nên giá cả cũng ngất ngưởng. Phần lớn khách nước ngoài tới coi, nhưng người mua chủ yếu là dân Châu Á.

Mung lung trong mưa

TUYỀN LINH |

Thấy mà ghét cái nụ cười hớn hở của ả con khi nghe mẹ ơ ơ “đúng là ngày mai được nghỉ học nè”.

Một thằng tù

KHƯƠNG QUỲNH |

Cuối cùng cũng đến ngày anh Tâm nhận tiền lương tháng đầu tiên. Anh hồi hộp cầm xấp tiền từ tay anh tôi, quệt nước miếng rồi đếm tiền nghe rột roạt.

Bão Sài Gòn, chỉ là nỗi sợ mưa dầm

Ngọc Uyên |

Bão Sài Gòn, dân lại chỉ sợ nhất mưa dầm dề. Bởi nước ngập, cống tắc, nước thải, rác... của cả triệu người tràn vào nhà, phá hỏng đồ đạc. Ăn ngủ trên nước, lềnh bềnh, hôi thối. 

Luật của rừng

THỦY VŨ |

Tin thằng Y Hoách chén đẫy xoài xanh và nước lã vườn Mí Lem lại còn xấu nết trộm thêm vài thứ mang về nhà, đã bị dính bùa, nôn mửa cả đêm lan nhanh hơn lửa gianh.

Em gái Bình Nhưỡng

MẶC HÂN |

Tên mình em xưng là Kim. Kim ngoài hai mươi, thanh mảnh và những ngón tay thuôn thon trắng sứ.

Vở nhạc kịch của hòn đảo ngục tù

ĐỖ ANH THƯ |

Theo mách bảo của nhạc sĩ Trần Vương Thạch, tôi đã có một ngày lùng sục khắp các khu nhà Pháp cũ ở Côn Đảo để tìm kiếm vết dấu của Camille Saint Saens.

Mỗi người mỗi giọng

TUYỀN LINH |

Trong hơn 300 căn hộ của chung cư, anh cứ nghĩ, vì nhà anh quanh năm không xài máy lạnh nên sáo đá nó mới về làm tổ.

Tản mạn: Cái tóc là góc con người

Đỗ Phấn |

Ai cũng biết góc con người còn có thêm “cái răng” nữa. “Cái răng cái tóc là góc con người” là câu tục ngữ xưa nói về vẻ đẹp. Người xưa đề cao việc chăm sóc răng và tóc đến mức chỉ nhìn vào đấy là có thể đánh giá được nhan sắc, thậm chí cả tính cách nữa.

Tản mạn: Bên núi Phja Bjooc

QUANG HÂN |

Để đến hồ Ba Bể, chúng tôi phải đi men theo những dãy núi sừng sững, trải dài từ chân đỉnh Phja Uăc, dưới là thung lũng, bạt ngàn ruộng nương. Trên đường, nhạc sĩ Nông Quốc Bình chỉ tay ra phía trước, bảo: “Đây là núi Phja Bjoóc, tiếng Tày tức là núi Hoa”.

Chuyện dọc đường: Cái nhìn

LÊ TUYẾT |

Ngồi cạnh tôi trong lễ trao học bổng dành cho các em học sinh giỏi có hoàn cảnh khó khăn là người đàn bà tuổi đã toan về chiều. Da mặt bà loang lổ trắng đen, hàm răng hô, tóc buộc thành búi nhỏ, lưa thưa vài sợi bạc rớt xuống trán càng làm cho khuôn mặt bà thêm khắc khổ. Bà bật khóc khi thấy con gái bước lên bục nhận suất học bổng trị giá 2 triệu 500 ngàn đồng.

Chuyện dọc đường: Những vết roi

Lê Thanh Phong |

Bia ôm karaoke ở Sài Gòn - chừng 10 năm trước - cái loại hình bia bọt này thịnh vô cùng. Nốc bia vào là hoa tay múa chân, hát hò lung tung, hát thì dở mà múa minh họa với các cô gái phục vụ thì hay.

Tản mạn: Lời của bề trên

HOÀNG VĂN MINH |

“Chỉ nhớ người thôi đủ hết đời” - đang chống cằm ngắm nghía cái tựa sách của Du Tử Lê trong quán cà phê vỉa hè thì giật mình bởi tiếng rao “Bánh tiêu đơơơơi” với chất giọng xứ Nẫu đặc trưng.

Tản mạn: Thời của hoang phí

Đỗ Phấn |

Thực ra không có thời đại nào đáng gọi là thời của hoang phí. Cần kiệm hay hoang phí vừa là một cặp phạm trù triết học nhưng cũng vừa là một chu trình xã hội quay vòng đổi chỗ cho nhau liên tục. Vì thế không ai xứng đáng được gọi là kẻ cần kiệm hay hoang phí. Và dù cho có tác động đến thế nào vào cái vòng tuần hoàn ấy thì nó vẫn độc lập diễn ra theo quy luật của riêng nó.

Tản mạn: Thèm nhớ hoang vu

Đỗ Doãn Hoàng |

Nửa đời xa quê của tôi là nửa đời không được sống dưới bóng rừng, không được lăn trên rơm rạ. Có lần, ở Hà Nội, lại đang bối rối đau khổ khi chăm bậc phụ mẫu thập tử nhất sinh trong Bệnh viện Bạch Mai. Chợt ngoài lùm cổ thụ từ thời thuộc Pháp cất lên một tiếng gù xao xuyến của chim gáy khiến tôi phải kêu thầm “Mày làm nao lòng thế thì tao chịu sao được, hả giời!”.

Chuyện dọc đường: O Mơ

ĐỨC LỘC |

O Mơ ở cạnh nhà mình. O lấy chồng xã bên, nghe đâu bị chồng đánh nên o trốn về, cùng bốn đứa con gái. O về làm một căn nhà nhỏ sát vách nhà mẹ đẻ - bà Hường.

Chuyện dọc đường: Nợ giang hồ

ĐỖ DOÃN HOÀNG |

1. Mỗi lần đi Châu Phi, tôi đều thấy hơi ấm của Lục địa đen cứ tỏa mãi sang mình. Cướp bóc, giết chóc, đói khát, dịch bệnh ở đâu chẳng biết.

Tản mạn: Một chuyện kinh dị

NGÔ MAI PHONG |

Quê tôi có lệ sang cát vào cuối tháng 10. Khi đồng bãi gặt xong bắt đầu khô ráo. Đây cũng là mùa đêm đêm nhìn ra cánh đồng nơi nào cũng thấy có ánh lửa.

Tản mạn: Cá rô đâm xóc bồi hồi

LÊ TUYẾT |

Những ngày tháng 6, Sài Gòn ẩm ương đến lạ. Sáng sớm có mưa lùn phùn, lành lạnh. Xốc lại cái áo đi làm, tôi buột miệng nói với chồng, cũng chẳng quan tâm anh có nghe không: “Cứ như tháng 10 mùa lụt quê em. Trời này, có món cá rô đâm xóc, ăn với cơm nóng thì ngon biết mấy”. Hình như, cả chục năm rồi, tôi không được ăn món cá rô đâm xóc của ba tôi.