Tản mạn - Chuyện dọc đường

Đền đá và lũ khỉ

HOÀNG VĂN MINH |

Đền đài ở Bali thì nhiều vô số kể. Nhưng Uluwatu ở làng Pecatu nằm phía Nam của thủ phủ Denpasar là ngôi đền duy nhất ở hòn đảo này nằm trên bờ biển Ấn Độ Dương nên trong đoàn ai cũng háo hức khi nghe tin mình sắp đến đó.

Mộng trầm

THANH HẢI |

Bạn khai trương cửa hàng bán trầm hương thủ công mỹ nghệ trên con phố du lịch sầm uất của Đà Nẵng. Sản phẩm thuộc hàng quý hiếm, cao cấp nên giá cả cũng ngất ngưởng. Phần lớn khách nước ngoài tới coi, nhưng người mua chủ yếu là dân Châu Á.

Mung lung trong mưa

TUYỀN LINH |

Thấy mà ghét cái nụ cười hớn hở của ả con khi nghe mẹ ơ ơ “đúng là ngày mai được nghỉ học nè”.

Một thằng tù

KHƯƠNG QUỲNH |

Cuối cùng cũng đến ngày anh Tâm nhận tiền lương tháng đầu tiên. Anh hồi hộp cầm xấp tiền từ tay anh tôi, quệt nước miếng rồi đếm tiền nghe rột roạt.

Bão Sài Gòn, chỉ là nỗi sợ mưa dầm

Ngọc Uyên |

Bão Sài Gòn, dân lại chỉ sợ nhất mưa dầm dề. Bởi nước ngập, cống tắc, nước thải, rác... của cả triệu người tràn vào nhà, phá hỏng đồ đạc. Ăn ngủ trên nước, lềnh bềnh, hôi thối. 

Mo cơm Nghĩa tình

Hà Văn |

Quốc lộ số 1 của Việt Nam bắt đầu từ cột mốc số không đặt ở “Ải Nam quan” đến Mũi Cà Mau. Nay Ải đã chuyển tên thành Hữu nghị quan. Hồi còn đi học lớp tôi đã đi tham quan các anh biên phòng cũng dễ tính cho đến sờ vào cột mốc. Một nhà nhiếp ảnh trẻ (sau này là tên tuổi hàng đầu trong làng báo VN) nhìn cột cây số không: “Đây là đất của bản Cu - lia” (tên viết tắt của QL1A - quốc lộ 1 A) cả lớp được mẻ cười đau cả bụng…

Hạnh phúc đơn sơ

THANH HẢI |

“Mái ấm Công đoàn” - tên gọi một chương trình hỗ trợ xây nhà cho những công nhân nghèo của tổ chức Công đoàn VN. 

Ký ức về cha

ĐỨC LỘC |

Tôi không đếm được bao nhiêu ký ức được lưu lại trong tâm trí mình, cũng không nhớ mình từng gặp bao nhiêu người hay từng ngang qua bao nhiêu chuyến xe ngắn dài. Nhưng có một miền ký ức khiến tôi đau đáu nhất, đó là ký ức về Cha.

Hiểu sai về từ thiện

Hoàng Văn Minh |

Ông anh bất ngờ hỏi kiểu dựng đứng, rằng “em có hay làm từ thiện không?”. Xấu hổ bảo “em muốn lắm nhưng hiện lo ăn cho mình ngày ba bữa còn bạc mặt, lấy đâu ra tiền của làm từ thiện”. Ông anh cười lớn, nói “em lại hiểu sai về từ thiện rồi”.

Một chuyện gan ruột

Ngô Mai Phong |

Chúng tôi ở trong rừng, mỗi đêm một chuyện, từ tiểu đội trưởng trở xuống, anh nào cũng phải kể. Hay hay nhạt không cần biết, miễn đó là “chuyện gan ruột”, chuyện thật, chuyện của mình.

Bí mật chiếc cột đèn

Đỗ Phấn |

Vài thành ngữ ra đời hồi chiến tranh mà người Hà Nội cần phải có một tuổi đời nhất định mới biết. Đại khái “Mặt nghệt như mất sổ gạo” nói về việc mất mát những món đồ tối quan trọng. Hay “Sông Cầu là đầu câu chuyện” nói về việc giao tiếp làm ăn xin xỏ lúc ấy rất cần bao thuốc lá Sông Cầu để vào chuyện cho trơn tru.

Máy chữ ồn ào

Thanh Hải |

Tôi đang tới thăm ông, “ông ác gác đền” một thời từng làm cho gã trai tính nết được chăng hay chớ như tôi điêu đứng.

Giải độc

Hoàng Văn Minh |

Bà chị là chủ vựa trái cây nhiều năm, một ngày bỗng dưng tuyên bố bỏ ngang, dành thời gian đi chùa. “Toàn độc tố mày ạ. Tao bán trái cây nhưng toàn phải dùng găng tay bảo vệ và chưa bao giờ dám cho vào mồm những thứ mình bán”.

Ngày bình thường

NGÔ MAI PHONG |

Chị bảo, trước hôm lên đây nhà em vẫn rất bình thường, còn dỡ tung cả đống gạch xỉ trữ mấy năm trời để xây lại toàn bộ tường bao cho khu vườn rau.

Quán rượu Hêming - Uây

Hà Văn |

Tháng vừa qua tôi dọn nhà, lỉnh kỉnh thế nào bị thất lạc một chiếc đĩa nhỏ của TQ. Cũng là chiếc đĩa sứ nhỏ có in bức vẽ “Trúc lâm thất hiền”, miêu tả 7 ông vào rừng trúc ngồi uống rượu vì cám cảnh sự đời đen bạc.

Khách đến chơi nhà

Đỗ Phấn |

Không dám lạm bàn đến mênh mông bể sở cặp phạm trù triết học “Chủ -  Khách”. Chỉ là quan sát sơ sài về cách tiếp đãi khách khứa của người Hà Nội mà thôi.

Lão gàn

QUANG HÂN |

Trước, trong văn phòng có lão đồng nghiệp được nhiều người gắn cho nhiều tên: Lão gàn, lão hâm, rồi thì lão nghiêng… Người thật thà, tốt bụng, nhưng cái tính ngang ngang, ương ương, nên khó thích hợp với thời cuộc.

Chọn nghề

Đức Lộc |

“Con muốn thi Sư phạm”, 6 năm trước bạn từng nói với bố mẹ như thế. Nhưng rồi cái bạn nhận lại chỉ là ánh nhìn thất vọng, với lý do “chuột chạy cùng sào mới vào Sư phạm”.

Tiếng thở dài của cầu

Hà Văn |

“Hà Nội có cầu Long Biên - Vừa dài vừa rộng bắc trên sông Hồng - Tàu xe đi lại thong dong - Bộ hàng tấp nập gánh gồng ngược xuôi - Suốt ngày cầu nhộn nhịp vui - Dưới cầu nước chảy xanh ngời bãi ngô”. Bốn câu thơ - ca dao này chuẩn đến mức tôi không dám viết thêm gì về cây cầu vắt qua 3 thế kỷ, cùng tác giả với tháp Ep-phen.

Đò dọc xuyên đêm

THANH HẢI |

Tôi như nhoè mắt trước tấm thảm hoa lộc vừng đỏ rực trên vỉa hè ở ngôi nhà cuối phố. Hoa rụng đêm qua nhiều, rải đều đến nỗi khó phân biệt là hoa hay thảm vải. Đẹp là vậy, nhưng chỉ 30 phút sau khi tôi tản bộ trở về, thảm hoa ấy đã bị người quét đường cho vào thùng rác.