Kinh tế vĩ mô

Thủ tướng chủ trì cuộc thảo luận về điều hành kinh tế vĩ mô

PHẠM ĐÔNG |

Chiều 30.7, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc thảo luận về giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế, thúc đẩy phục hồi nhanh và phát triển bền vững.

Khẩn trương đẩy mạnh 7 giải pháp "nóng" để phục hồi kinh tế

Vũ Long |

Để đảm bảo đạt được các mục tiêu đã đề ra, các địa phương cần khẩn trương bắt tay vào thực hiện 7 giải pháp phục hồi kinh tế.

Mỹ không áp dụng biện pháp hạn chế thương mại với hàng hoá Việt Nam

Cường Ngô |

Bộ Công Thương hoan nghênh và đánh giá cao việc Cơ quan Thương mại Hoa Kỳ không ban hành bất kỳ biện pháp hạn chế thương mại nào đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.

Tiếp tục thực hiện giải pháp 5K + công nghệ, nghiên cứu vaccine cho trẻ em

Phạm Đông |

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị tiếp tục thực hiện giải pháp 5K+ công nghệ và coi vấn đề tiêm chủng vaccine là chiến lược; nghiên cứu vaccine cho trẻ em; có kế hoạch, lịch trình cụ thể tiêm vaccine để sớm đạt được miễn dịch cộng đồng; đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong tìm kiếm nguồn cung vaccine.

Xây dựng Nhà nước kiến tạo phát triển, liêm chính, hành động

Phạm Đông - Hải Nguyễn |

Ngày 28.3, trình bày chuyên đề với chủ đề “Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội 10 năm giai đoạn 2021-2030; Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm giai đoạn 2021-2025”, tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc nghiên cứu, học tập, quán triệt, tuyên truyền Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc lưu ý các cấp, các ngành từ trung ương tới địa phương phải chú trọng tháo gỡ vướng mắc, khó khăn, nút thắt với phương châm xây dựng Nhà nước kiến tạo phát triển, liêm chính, hành động, tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh.

Bộ trưởng Công Thương: Việt Nam không "thao túng tiền tệ"

Cường Ngô |

Bộ trưởng Trần Tuấn Anh khẳng định, hoạt động mua bán ngoại tệ thời gian qua không nhằm định giá thấp tiền tệ mà để củng cố dự trữ ngoại hối vốn ở mức rất thấp so với các nước trong khu vực.

Hàng loạt chính sách hỗ trợ trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 mới

Vũ Long |

Dịch COVID-19 đã gây ảnh hưởng rất lớn đến tăng trưởng kinh tế, phát triển doanh nghiệp, lao động, việc làm…, cần chính sách phù hợp để đạt mục tiêu kép.

Dù khó khăn về nguồn vốn và đầu ra, vẫn phải giữ nhân lực chất lượng

Vũ Long (thực hiện) |

Chia sẻ với Lao Động, tân Viện trưởng Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) - TS Trần Hồng Minh phân tích về 3 cấu phần quan trọng của "cỗ xe tam mã" trong cấu trúc kinh tế Việt Nam. 

Xây dựng nền kinh tế tự cường

Nhật Minh |

Bài viết “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ nhằm khai thông, giải phóng tối đa, huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực, tạo động lực mới đưa đất nước phát triển nhanh, bền vững” của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc được truyền thông cả nước đăng tải dịp cuối năm 2019 đã được các chuyên gia, các nhà kinh tế đánh giá rất cao. Nói như GS Vũ Minh Giang: “Khi đọc bài viết của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, tôi thấy đây là một cách tiếp cận toàn diện, nói về một vấn đề tương đối cốt lõi. Đó là làm sao huy động được tất cả mọi nguồn lực cho sự phát triển”.

Việt Nam có cơ hội “nẫng tay trên” vốn đầu tư nước ngoài vào Trung Quốc

Nguyên - Hùng - Trung |

Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đang khiến nguồn đầu tư nước ngoài vào Trung Quốc có khả năng chảy sang các nước khác, trong đó có Việt Nam.

Thủ tướng đề nghị IMF, WB tư vấn cho ASEAN xây dựng cơ chế cảnh báo rủi ro kinh tế vĩ mô

Thanh Hà |

Ngày 11.10, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã tham dự Cuộc gặp các nhà lãnh đạo ASEAN nhân dịp Hội nghị Thường niên Quỹ Tiền tệ Quốc tế - Ngân hàng Thế giới (IMF-WB) tại Bali, Indonesia.

"NHNN cần rất thận trọng với việc điều tiết cung tiền và tín dụng trong thời gian tới"

Kh.V |

Đây là cảnh báo của Nhóm nghiên cứu Kinh tế vĩ mô của Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR). Nhóm cũng đưa ra cảnh báo về những thách thức mà kinh tế Việt Nam phải đối mặt, trong đó cảnh báo tăng trưởng phụ thuộc quá nhiều vào DN FDI và cảnh báo lạm phát năm 2019 rất đáng chú ý.

Nobel Kinh tế 2018 vinh danh 2 nhà kinh tế học người Mỹ

Thanh Hà |

Giải thưởng Sveriges Riksbank (Ngân hàng Trung ương Thụy Điển) cho các ngành khoa học kinh tế năm 2018 - tên gọi chính thức của giải Nobel kinh tế - đã được trao cho nghiên cứu về biến đổi khí hậu và lý thuyết tăng trưởng nội sinh.

Chứng khoán tăng nóng tiềm ẩn rủi ro

H.M |

Các chuyên gia của UBGSTCQG cho biết mức tăng trưởng của thị trường chứng khoán năm 2017 và đầu năm 2018 là nhanh và tiềm ẩn rủi ro.

Tháo bỏ nút thắt tạo động lực tăng trưởng

Minh Hạnh |

Cần nhiều giải pháp đồng bộ để tháo bỏ nút thắt và tạo động lực thúc đẩy đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế của năm 2018 và những năm tiếp theo.