Chủ nghĩa xã hội

Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là một lựa chọn tất yếu của lịch sử

VƯƠNG TRẦN - TS. CÙ VĂN TRUNG (*) |

Lịch sử phát triển của xã hội, dù ở một quốc gia, dân tộc hay trên quy mô toàn thế giới phát triển một cách tự nhiên và tất yếu, nhưng không tự thân. Lịch sử của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) là sự nghiệp kiến tạo vĩ đại của dân tộc Việt Nam vì công cuộc giải phóng dân tộc, giải phóng con người, dưới ngọn cờ xã hội chủ nghĩa (XHCN).

Gần 40 năm đổi mới, Hà Nội đã đạt được những thành tựu to lớn, toàn diện

PHẠM ĐÔNG |

Ngày 17.10, Đoàn khảo sát Ban Chỉ đạo Trung ương đã có buổi làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn đối với công cuộc đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong 40 năm qua trên địa bàn thành phố.

Kiên định con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Hương Lê |

Cuốn sách “Kiên định con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” gồm 42 bài nghiên cứu chuyên sâu của các chuyên gia, nhà khoa học về Chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Phát động cuộc thi viết về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lần thứ 2

Vương Trần |

Cuộc thi nhằm tiếp tục khẳng định vị trí, vai trò quan trọng trong đời sống xã hội của công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch

Độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội - Sợi chỉ đỏ xuyên suốt hành trình tìm đường cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Đại tá, Nhà báo Phùng Kim Lân (Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam) |

Quyết định xuống làm phụ bếp trên chiếc tàu buôn của Pháp ở bến cảng Nhà Rồng để ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân không chỉ mang ý nghĩa sâu sắc với cuộc đời hoạt động cách mạng của Nguyễn Tất Thành mà còn là dấu mốc lịch sử không thể lãng quên của dân tộc Việt Nam.

Tiếp tục phấn đấu xây dựng “một xã hội mà trong đó sự phát triển là thực sự vì con người…”

Đại tá, Nhà báo Phùng Kim Lân (Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam) |

Bài viết quan trọng về: “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” của GS-TS Nguyễn Phú Trọng - Tổng Bí thư BCH T.Ư Đảng Cộng sản Việt Nam - đã thu hút sự quan tâm, chú ý đặc biệt của đông đảo cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân ở cả trong và ngoài nước.

Phát triển kinh tế gắn với ổn định xã hội để không ai bị bỏ lại

Phạm Đông |

Bài viết của GS.TS Nguyễn Phú Trọng - Tổng Bí thư Ban chấp hành T.Ư Đảng Cộng sản Việt Nam về “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” đã thu hút nhiều sự quan tâm của các chuyên gia kinh tế. Các ý kiến cho rằng, bài viết đã làm sáng tỏ hơn con đường mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta đã lựa chọn, tạo nên một không khí phấn chấn, tin tưởng lan tỏa trong đông đảo cán bộ, đảng viên, nhân dân cả nước. Đồng thời bài viết cũng giúp nhân dân, các lực lượng tiến bộ trong và ngoài nước hiểu, tin tưởng, tiếp tục yêu mến, ủng hộ con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.

Phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh nội sinh trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Phạm Đông |

Bài viết “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” của GS.TS Nguyễn Phú Trọng - Tổng Bí thư BCH T.Ư Đảng CSVN - đã thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, chuyên gia trong lĩnh vực văn hoá với định hướng văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước. Các nhà nghiên cứu cho rằng văn hóa đã bồi đắp và khơi dậy tinh thần yêu nước, ý chí tự lực, tự cường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Phát huy vai trò của nhân dân trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội

Xuân Hải - Phạm Đông |

Bài viết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” được công bố mới đây đúng vào dịp kỷ niệm 131 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19.5.1890 - 19.5.2021) và bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XV, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026 (ngày 23.5.2021) đã nhận được sự đồng tình, đánh giá cao của dư luận, đặc biệt là các cán bộ, đảng viên, các nhà nghiên cứu. Nhiều ý kiến khẳng định, bài viết đã thể hiện sự tâm huyết, sự sắc bén về một vấn đề nội dung phong phú trên cơ sở cả lý luận và thực tiễn.

Mô hình chủ nghĩa xã hội Việt Nam: Vừa theo đúng quy luật chung, vừa phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nước

GS.TS Tạ Ngọc Tấn (Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương) |

Trong bài viết “Một số vấn đề lý luận, thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đặt vấn đề “chủ nghĩa xã hội là gì và đi lên chủ nghĩa xã hội bằng cách nào?”. Để giải đáp câu hỏi đó, đồng chí Tổng Bí thư đã trình bày một cách cơ bản và khái quát những nhận thức mới nhất của Đảng ta về những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng. Để góp phần làm rõ thêm những nhận thức đó, trong bài viết này, chúng tôi xin được trao đổi một số ý kiến về những sáng tạo trong phát triển lý luận của Đảng ta để xây dựng nên một mô hình chủ nghĩa xã hội Việt Nam “vừa theo đúng quy luật chung, vừa phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam”.

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Phú Trọng - Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam |

Báo Lao Động trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết "Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam" của Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Phú Trọng - Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.

Cách mạng Tháng Mười Nga đã mở ra một thời đại mới trong lịch sử nhân loại

CAO NGUYÊN |

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định, Cách mạng Tháng Mười Nga đã tác động đến đời sống, chính trị của nhiều quốc gia dân tộc. Đã thức tỉnh, cổ vũ các dân tộc thuộc địa bị áp bức và các nước phụ thuộc vùng dậy đấu tranh vì độc lập tự do, đem lại niềm tin và niềm hy vọng vì khả năng tự giải phóng.