Bộ luật Lao động 2019

Cần sửa đổi, bổ sung nhiều quy định để luật đi vào thực tế

NAM DƯƠNG |

Bộ LĐTB&XH vừa đưa Dự thảo Bộ luật Lao động (dự thảo) ra để lấy ý kiến đóng góp từ các tầng lớp nhân dân trước khi trình trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến và thông qua. Tuy nhiên, dự thảo còn nhiều quy định mơ hồ dẫn đến khó khăn khi áp dụng.

UB Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về dự án Bộ luật Lao động sửa đổi

Xuân Hải |

Theo kế hoạch, ngày 8.5, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân sẽ phát biểu khai mạc phiên họp thứ 34 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

6 vấn đề tiếp tục xin ý kiến của dự án Bộ Luật Lao động (sửa đổi)

Chung Hải |

Chiều 2.5, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ và lãnh đạo Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội, các Bộ, ngành đã họp, cho ý kiến về việc sửa đổi Bộ Luật Lao động năm 2012.

Cân nhắc đối với công nhân lao động trực tiếp

QUẾ CHI |

Đồng ý với Phương án 1 điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu trong dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi do Bộ LĐTBXH vừa công bố, tuy nhiên, theo Tổng LĐLĐVN, cần cân nhắc, xem xét tuổi nghỉ hưu của các đối tượng là CNLĐ trực tiếp trong khu vực sản xuất, dịch vụ và một số ngành nghề đặc thù.

Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐVN góp ý Bộ luật Lao động (sửa đổi) lần 2

Việt Lâm - Hải Nguyễn |

Sáng 25.4, Hội nghị Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐVN lần thứ 4 tiếp tục làm việc ngày thứ hai. Đồng chí Bùi Văn Cường - Uỷ viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Tổng LĐLĐVN chủ trì hội nghị. Phó Chủ tịch Thường trực Tổng LĐLĐVN Trần Thanh Hải và Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN Trần Văn Thuật cùng các đồng chí trong Uỷ viên Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐVN dự hội nghị.

Tổng LĐLĐVN sẽ kiến nghị xem xét độ tuổi nghỉ hưu phù hợp...

TRẦN NGỌC DUY |

Ngày 22.3, tại khu Công nghiệp cảng biển Hải Hà (Quảng Ninh), Tổng LĐLĐ Việt Nam; Tổ chức Care quốc tế tại Việt Nam và CĐ Quảng Ninh đồng tổ chức Diễn đàn về bình đẳng giới trong sửa đổi Bộ luật Lao động (BLLĐ). Giải đáp và tham dự diễn đàn với trên 150 lao động nữ (cùng gia đình) làm việc trong khu công nghiệp, có đồng chí Ngọ Duy Hiểu - Đại biểu QH, Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN; Trưởng ban Nữ công Tổng LĐLĐVN Trịnh Thanh Hằng và đại diện tổ chức Care cùng lãnh đạo một số doanh nghiệp (DN) trong khu công nghiệp...

Sửa đổi Bộ luật Lao động năm 2012 phải đảm bảo 3 nguyên tắc

XUÂN TRƯỜNG |

Ngày 21.3, tại Hà Nội, LĐLĐ TP.Hà Nội tổ chức hội nghị lấy ý kiến góp ý Dự thảo Bộ luật Lao động (BLLĐ) 2012 (sửa đổi). Các đồng chí Ngọ Duy Hiểu - Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN; Nguyễn Thị Tuyến - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐVN, Chủ tịch LĐLĐ TP.Hà Nội; Lê Đình Hùng - Phó Chủ tịch LĐLĐ TP.Hà Nội chủ trì hội nghị.

Sửa đổi Bộ Luật Lao động: Đề xuất linh hoạt khung tuổi nghỉ hưu

LÊ HOA |

Nhiều chuyên gia cho rằng việc nghỉ hưu nên phân chia theo ngành nghề và linh hoạt theo khung độ tuổi để người lao động lựa chọn.

Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN Ngọ Duy Hiểu: Cần quy định vấn đề bữa ăn ca vào Bộ luật Lao động sửa đổi

Xuân Trường |

Theo Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN Ngọ Duy Hiểu, vấn đề dinh dưỡng cho người lao động (NLĐ) là rất quan trọng. Tuy nhiên, hiện chúng ta đang thiếu những quy định pháp lý về vấn đề này. 

Kiến nghị đưa nội dung bữa ăn ca vào Bộ luật Lao động

Quế Chi- Sơn Tùng |

Sáng 20.1, tại buổi gặp mặt, trao đổi với đồng chí Trương Hòa Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ, các chủ tịch CĐCS đã nêu lên những kiến nghị sâu sắc, xác đáng liên quan đến hoạt động CĐ, công tác chăm lo đến đoàn viên, NLĐ.

Xây dựng dự án Bộ luật Lao động: Sẽ có tiêu chí mới cho “mức lương tối thiểu”

LINH ANH - LÊ PHƯƠNG |

Bộ LĐTBXH đang đề nghị xây dựng dự án Bộ luật Lao động (sửa đổi), một trong những nội dung quan trọng là sẽ đưa ra những tiêu chí mới để làm căn cứ xây dựng mức lương tối thiểu với mục đích “Bảo đảm tiền lương tối thiểu ở mức đáp ứng được mức sống tối thiểu và cải thiện đời sống người lao động”. Việc sửa đổi khái niệm tiền lương tối thiểu theo nguyên Thứ trưởng Bộ LĐTBXH Phạm Minh Huân thì mức lương vẫn nên căn cứ theo nhu cầu sống tối thiểu của người lao động.

Bộ Luật lao động qui định về mức lương thưởng NLĐ đi làm ngày nghỉ, lễ

Hoa Lê |

Người lao động đi làm ngày Quốc khánh 2.9 sẽ được hưởng 300% lương.

Không nên cắt bỏ các điều khoản có lợi cho lao động nữ

|

Dự thảo Bộ luật Lao động 2017 (dự kiến nếu được thông qua sẽ bắt đầu có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1.1.2018 và thay thế Bộ luật Lao động 2012) sẽ bỏ các điều khoản có lợi cho lao động nữ được quy định trong Bộ luật Lao động 2012. Cụ thể là các điều khoản: Lao động nữ được nghỉ 30 phút mỗi ngày khi hành kinh, được nghỉ 60 phút khi nuôi con nhỏ và vẫn được hưởng đủ lương theo hợp đồng lao động. Đáng nói, đây được xem là quy định nhân văn, một bước tiến của Bộ luật Lao động 2012 thì lại đang bị đề xuất xóa bỏ.