Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương

Vì sao BV Bệnh Nhiệt đới TƯ tính tiền hàng tài trợ khi dùng cho bệnh nhân?

Nhóm Phóng viên |

Việc tiếp nhận, quản lý và sử dụng hàng tài trợ chống dịch tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương có nhiều điểm nghi vấn. Đặc biệt là việc kê giá tiền các loại vật tư y tế được tài trợ vào bảng kê chi phí khám chữa bệnh của bệnh nhân COVID-19. Chi phí này do ngân sách của nhà nước chi trả.

Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới thừa nhận phản ánh của Lao Động là đúng

Nhóm PV |

Liên quan đến những bất thường trong kinh doanh thuốc tại Nhà thuốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương được Báo Lao Động phản ánh thời gian qua, ngày 7.6, đại diện Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đã cung cấp thông tin về vấn đề này.

Bất thường kinh doanh thuốc: BV Bệnh Nhiệt đới sẽ xử lý đối tượng liên quan

Nhóm Phóng viên |

Liên quan đến các bất thường trong việc kinh doanh thuốc tại nhà thuốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, ngày 7.6, đại diện bệnh viện này đã có buổi làm việc cung cấp thông tin tới báo Lao Động.

Hàng loạt nghi vấn về hàng viện trợ chống dịch tại BV Bệnh Nhiệt đới TW

Nhóm Phóng viên |

Không chỉ bất thường trong việc kê đơn, kinh doanh thuốc, ở Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương còn có không ít nghi vấn nhập nhằng trong quản lý và sử dụng nguồn hàng viện trợ.

Bác sĩ BV Bệnh Nhiệt đới ngang nhiên kê thực phẩm chức năng vào đơn thuốc

Nhóm PV |

Theo ghi nhận của phóng viên Báo Lao Động tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, việc bác sĩ ở đây kê đơn thuốc kèm thực phẩm chức năng diễn ra rất phổ biến. Bệnh nhân phải “cắn răng” bỏ ra tiền triệu để chi trả cho những đơn thuốc “nhập nhèm” kiểu này.

Bác sĩ kê toa bán thực phẩm chức năng, một loại "hoa hồng" ngành y

Lê Thanh Phong |

Theo phản ánh của Báo Lao Động, trong 1 đơn thuốc bác sĩ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương kê, bệnh nhân phải chi trả hơn 400 nghìn đồng cho thuốc điều trị, nhưng lại phải chi đến hơn 4,8 triệu đồng để mua thực phẩm chức năng.

Bất thường kinh doanh thuốc ở Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương

Nhóm Phóng viên |

“Nhập nhèm” kê thuốc và thực phẩm chức năng; bán thuốc với giá đắt rất nhiều so với giá thị trường; mỗi đơn thuốc lại có 2 phiếu xuất thuốc với 2 số phiếu khác nhau, 2 người thu tiền khác nhau… Rất nhiều dấu hiệu bất thường trong quản lý, xuất phiếu và hóa đơn thuốc được phóng viên Báo Lao Động ghi nhận tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương.

Cẩn trọng các dấu hiệu chuyển nặng của bệnh tay chân miệng

Thùy Dương - Hoàng Vũ |

Trong thời gian gần đây, số trẻ mắc bệnh tay chân miệng đột biến ở nhiều địa phương. Tại TP. HCM, lượng bệnh nhân tay chân miệng gia tăng gấp 4 lần. Cha mẹ cần lưu ý các dấu hiệu chuyển nặng của bệnh.

Bác sĩ cảnh báo các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm thường gặp ở trẻ khi vào hè

THUỲ DƯƠNG - HOÀNG VŨ |

Ở trẻ em, sức đề kháng kém, hệ miễn dịch còn non yếu chưa hoàn thiện nên vào mùa nắng nóng nguy cơ cao dễ mắc một số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Thời gian gần đây tại bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương (Đông Anh, Hà Nội) ghi nhận một số ca bệnh về bệnh lý đường hô hấp, các bệnh truyền nhiễm như viêm não, sốt xuất huyết và tay – chân – miệng... tăng cao khi chuyển mùa.

Cảnh báo trẻ nhập viện vì viêm não do virus

HOÀNG VŨ - THUỲ DƯƠNG |

Việt Nam là nước nhiệt đới, lưu hành nhiều bệnh truyền nhiễm do côn trùng gây ra, trong đó có các bệnh viêm não virus, thường gây tổn thương ở não, để lại di chứng thần kinh và tử vong cao. Bệnh xuất hiện quanh năm, đỉnh điểm là mùa hè. Trẻ em và người già thường có tính cảm nhiễm cao.

Chuyện bước qua cửa tử của những bệnh nhân COVID-19 nặng

Thiều Trang - Đức Mạnh |

Tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, đi qua những phòng điều trị bệnh nhân COVID-19 nặng - nơi các bác sĩ đang dốc sức chiến đấu giành giật lại sự sống cho từng ca bệnh, sẽ đến phòng hồi sức. Tại đây, khi được cai máy thở, bệnh nhân sẽ tập các bài vật lý trị liệu để nâng cao khả năng phục hồi.

Cận cảnh quá trình "hồi sinh" tại khoa cấp cứu bệnh nhân COVID-19 nặng

Đức Mạnh - Thiều Trang |

Trung bình số ca mắc COVID-19 mới ở nước ta 7 ngày qua là hơn 134.000 ca/ngày. Số lượng ca tăng không phanh, nhất ở Hà Nội đã khiến khoa cấp cứu bệnh nhân COVID-19 dường như không có khái niệm về thời gian. Tất cả bác sĩ phải lao vào guồng quay công việc 24/7 đầy khắc nghiệt.

Những ngày không nghỉ nơi "thành trì" cuối cùng điều trị bệnh nhân COVID-19

Đức Mạnh - Thiều Trang |

Trong bối cảnh số lượng bệnh nhân nhiễm COVID-19 tăng nhanh, nhu cầu cấp cứu và nhập viện đổ về khoa Cấp cứu Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương ngày thêm dồn dập. Áp lực công việc, nhiều bác sĩ đã "đóng quân" tại đơn vị nhiều tháng nay chưa được về nhà.

Hà Nội: Chạnh lòng cảnh đón Tết xa nhà của những "lá chắn thép" chống dịch

Tô Thế - Tùng Giang |

Hà Nội - Trước thềm năm mới, tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cơ sở 2 (Đông Anh), các chiến sĩ áo trắng vẫn căng mình làm việc. Với họ, Tết là những bệnh nhân, những người đang điều trị chống trọi với dịch COVID-19 từng ngày, từng giờ.

Hà Nội: 5 – 7 ca COVID-19 tử vong mỗi ngày tại BV Bệnh Nhiệt đới TƯ

Tùng Giang - Tô Thế |

Hà Nội – Trong những ngày cuối năm, số ca tử vong vì dịch COVID-19 tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cơ sở 2 dao động từ 5 – 7 ca/ngày. Khối lượng bệnh nhân ra tăng đột biến đang khiến đội ngũ bác sĩ, điều dưỡng gặp nhiều khó khăn trong việc nắm tình trạng bệnh nhân.