Phóng sự - Điều tra

Cùng chung tay vượt qua “nỗi đau lũ quét”

Ghi chép của CƯỜNG NGÔ |

Trận lũ ống kinh hoàng quét từ đỉnh núi xuống tổ 8 thị trấn Mù Cang Chải (Yên Bái). Hàng chục người chết, hàng trăm người phải tá túc tạm thời ở nhà người thân, nhà văn hóa, trường nội trú hay trạm y tế xã vì mất nhà cửa; nhiều hộ trắng tay bởi tài sản bao năm tích cóp đã bị “dòng nước dữ” cuốn phăng.

Những con thú cuối cùng trong thành phố

THANH HẢI |

Tốc độ đô thị hoá ở TP.Đà Nẵng được đánh giá nhanh nhất khu vực miền Trung. Năm 1997, cả Đà Nẵng chỉ 5.600ha, đến năm 2017 đã là 21.000ha. Tổng diện tích đô thị tăng gấp 4 lần, nhưng không gian xanh môi trường, cho công viên, bãi đỗ xe công cộng… thì bị thu hẹp.

Ấm tình người nơi “xóm trọ ung thư”

THÙY HƯƠNG |

Mỗi ngày, hàng trăm bệnh nhân nghèo từ các tỉnh về Bệnh viện K T.Ư (cơ sở Tân Triều, quận Hà Đông, Hà Nội) để chữa bệnh ung thư. Họ phải thuê những căn phòng tồi tàn bên ngoài bệnh viện làm nơi chống chọi lại căn bệnh tử thần. Cảm thông với số phận những con người trong sự khốn cùng ấy, nhiều chủ nhà trọ tìm cách giúp đỡ, sẻ chia...

Trăn trở lớp học miễn phí cho con công nhân

HÀ ANH CHIẾN |

Hằng ngày phải chứng kiến cảnh công nhân vừa tan ca xong đã hối hả chở con đi học ở trung tâm thành phố Biên Hòa cách xa hàng chục cây số, rồi tối mịt mùng mới cùng con trở về nhà, Chủ tịch Công đoàn Cty Changshin VN (xã Thạnh Phú, H.Vĩnh Cửu, Đồng Nai) Đặng Tuấn Tú đã mạnh dạn mở lớp học miễn phí cho con công nhân, con em dân tộc, ngay bên hông nhà máy.

“Hình sự” việc dồn điền...

XUÂN HÙNG |

Thôn Quản Xá 2, xã Thiệu Hợp, huyện Thiệu Hoá (Thanh Hoá) ngày trung tuần tháng 7.2017. Từng tốp đàn ông, đàn bà tụm dưới gốc cây ven đê sông Mã thì thào bàn tán, bức xúc chuyện dồn điền sắp diễn ra. Thấy nhà báo đến hỏi chuyện, một vài người cẩn thận bỏ đi, vài người khác ngó dọc ngang rồi mới cởi mở...

Kiên trì như điều dưỡng viên

Tất Thảo |

Có nhìn thấy những bệnh nhân gầy gò, ánh mắt đau đớn, khắc khoải do bệnh tật, những tiếng òng ọc khi ống thở khí của họ bị chệch khỏi vị trí, những lần hút đờm từ họng bệnh nhân… mới thấu hiểu được những nỗi vất vả các điều dưỡng viên phải trải qua mỗi ngày...

“Bác sĩ tôm” xứ Bạc Liêu

Nhật Hồ |

Vốn liếng chỉ với tấm bằng kỹ sư thủy sản, Lê Anh Xuân từ Thanh Hóa lặn lội về Bạc Liêu để nuôi tôm giữa bốn bề đầm hoang. Thất bại. Nhưng bằng ý chí, Anh Xuân giờ đây trở thành Giám đốc Cty TNHH sản xuất và thương mại Trúc Anh (Cty Trúc Anh), một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong ngành nuôi tôm của Việt Nam, có tổng tài sản hàng trăm tỉ đồng.

Phải cai bằng được “thứ cám dỗ chết người...”

Long Nguyễn |

Khi cánh cổng sắt nặng nề đóng lại, đồng nghĩa với việc, người nghiện sẽ chuyển mình vào một thế giới hoàn toàn khác biệt mà ở đó, quãng thời gian đầu ở buồng cắt cơn không hề là trải nghiệm thú vị.

Săn đêm giữa đại ngàn!

Lâm Thao |

Để bắt được những con thú rừng như rắn, kỳ tôm, cheo, chồn... nhóm thợ săn thường chọn ban đêm để hành nghề. Dọc theo những con suối, dòng sông giữa cánh rừng đại ngàn là địa điểm được họ tìm đến. Việc săn đêm không chỉ tiềm ẩn rủi ro chết người mà còn phạm luật!.

Bí ẩn ngải yêu và mỹ tục đi sim của người Cơ Tu

An Thượng |

Một đời nặng gánh vì trả nợ cưới để rồi phải trả bằng con gái - (lễ “đầu tôi”) của người Cơ Tu, hay tục “bắt vợ”, “trộm dâu” của người Thái, người Mông... đang được xem là lạc hậu, hủ tục, không còn phù hợp với đời sống văn hóa đương đại. Thậm chí, những hành vi này đang bị xem xét trách nhiệm hành chính, hình sự.

Lấy làng làm gốc

Thanh Hải |

"Giữ được làng truyền thống là giữ được văn hóa. Giữ được văn hóa thì giáo dục con người sẽ thành công. Vì vậy, muốn phát triển bền vững, việc đầu tiên là phải quy hoạch, sắp xếp và xây dựng lại làng truyền thống". Đó là tâm huyết, là lý luận mà lãnh đạo huyện Tây Giang - Quảng Nam (với hơn 95% dân số là người Cơ Tu), làm cơ sở để tạo dựng được hơn 70 mặt bằng mới, sắp xếp dân cư, xây dựng lại làng truyền thống trên tổng số 92 làng đồng bào Cơ Tu ở toàn huyện. Những tiêu chí, thiết chế xây dựng làng truyền thống Cơ Tu không mấy khác với những tiêu chuẩn xây dựng nông thôn mới đang triển khai rầm rộ khắp cả nước hiện nay...

Hội An không thể là chốn bất an...

Thùy Trang - Hữu Long |

Hội An những ngày này với phố xá ồn ào, dòng người đông đúc, có lúc đoàn này phải chen đoàn kia để đi dạo phố cổ, người mua kẻ bán nháo nhào mời chào những món hàng... Nói như ông Nguyễn Sự - nguyên Bí thư TP.Hội An: “Nếu cứ để mặc, Hội An sẽ đánh mất giá trị của chính mình”.

Ám ảnh những ca tử vong vì thuốc diệt cỏ chứa Paraquat

THÙY LINH |

Ngày 8.2.2017, Bộ NNPTNN đã ban hành Quyết định số 278/QĐ-BNN-BVTV nhằm loại bỏ thuốc bảo vệ thực vật chứa hoạt chất Paraquat ra khỏi danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam. Thế nhưng điều đau lòng là cho đến ngày hôm qua (14.2) vẫn tiếp tục có những ca cấp cứu tại Trung tâm Chống độc (Bệnh viện Bạch Mai - Hà Nội).

“Nhà sắt” giữa đại ngàn

Trần Hóa |

Hàng chục “căn nhà sắt” nguyên là những container cũ được dựng lên giữa núi rừng Quảng Ngãi để làm nơi trú ngụ cho trẻ em ở các trường nội trú vùng cao. Vài nét ký họa, vài đường khoan cắt, cải tiến, những thùng hàng sắt khổng lồ kia đã trở nên thân thiện, tiện ích và đầm ấm đối với học trò miền núi, vốn sống tạm bợ trong các căn chòi lá.

Tát đìa miền Tây

Nhật Hồ |

Miền Tây xưa vào mùa khô người nhà quê thường tát đìa. Chân ruộng không còn nước, cá rút về những chỗ nước sâu. Người dân cứ thế mà tát đìa bắt cá ăn.

“Ốc đảo” Trỉa trên đỉnh Trường Sơn Đông

Lâm Hưng Thơ |

Những ngày đầu năm, khí trời ở huyện miền núi của tỉnh Quảng Trị thật tuyệt, chỉ hơi se lạnh kèm theo nắng nhẹ. Đi vào bản làng người đồng bào Vân Kiều, Pa Cô ở phía Tây huyện miền núi Hướng Hóa (tỉnh Quảng Trị) ăn Tết cùng dân bản, mà cứ ngỡ một vùng quê nào đó, bởi những bản làng xa xôi, hẻo lánh nhất ở đây cũng đã được hòa lưới điện quốc gia. Thêm nữa, tiễn năm cũ với một vụ mùa bội thu, nên nhà nào cũng làm bánh Ayỡh để dâng cúng tổ tiên và mừng năm mới.

Người Biển Hồ trên Hồ Lắc

Hưng Quốc |

Như viên ngọc xanh trên cao nguyên trù phú, Hồ Lắk nằm phơi mình cho dãy Chư Yang Sin soi mình nơi đáy nước. Không chỉ là nơi cung cấp nguồn cá chính cho cư dân quanh vùng, Hồ Lắk còn là nơi cưu mang, che chở cho những phận người lưu lạc. Thoát chết trong cuộc thảm sát Kh’me Đỏ ở Biển Hồ (Campuchia), ông Nguyễn Văn Ánh (Sáu Ánh, 69 tuổi) trôi dạt về đây chọn mặt hồ làm chốn nương thân, chôn giấu một đời bão giông, bất hạnh…

Nơi “Hạnh Phúc” chỉ có ở tên gọi

Lãng Quân |

Một cán bộ tâm huyết của tỉnh Cao Bằng, khi cùng tôi đến thăm cộng đồng người điên ở xã Hạnh Phúc, huyện Quảng Uyên, chị đã khóc, thở dài rồi choáng váng. Oái oăm thay, tên xã miền núi này là Hạnh Phúc, thiên nhiên quá đẹp giữa núi non xanh thắm, núi lại núi cùng vút lên vạm vỡ với các cung đường đèo thật dễ đắm say; nhưng những người tâm thần ở đây lại quá đông và quá bất hạnh.

Chị Mơ “da cam”

Hữu Long |

“Chị Mơ” là tên gọi thân thương của trẻ khuyết tật và giáo viên tại Hội Nạn nhân chất độc da cam (NNCĐDC)/Dioxin Đà Nẵng đối với Nonoyama Nobuyo - một thiện nguyện viên đến từ Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA).

Sau 1 năm Chủ tịch Hà Nội chỉ đạo dẹp Chợ Trời: Vẫn là nơi tiêu thụ đồ gian

Cao Nguyên |

Cách đây gần 1 năm, lúc đó tân Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung có chỉ đạo dẹp bỏ việc bán hàng cũ tại chợ Trời (hay còn gọi là chợ Giời, chợ Hòa Bình). Dù đã có chỉ đạo, nhưng đến nay, chợ Trời vẫn hoạt động rất nhộn nhịp. Nhiều người dân cho rằng, chợ Trời cũng là một điểm tiêu thụ đồ trộm cắp.