Bài Công nghiệp hỗ trợ

Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW: Tham gia sâu chuỗi giá trị để đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

PGS.TS Nguyễn Thường Lạng - Trường Đại học Kinh tế quốc dân |

Tham gia sâu vào chuỗi giá trị khu vực và toàn cầu - bước ưu tiên chiến lược trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2030 tầm nhìn 2045. Đó là cách thức cải thiện cơ bản thực trạng phát triển để tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030 theo tinh thần Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 17.11.2022.

Thủ tướng dự lễ xuất khẩu 999 chiếc xe điện VF8 VinFast sang Mỹ

Mai Chi |

Hải Phòng - Sáng nay (25.11), tại cảng MPC Port tại quận Hải An, Hải Phòng, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự lễ xuất khẩu lô xe gồm 999 chiếc ôtô điện VinFast VF8 sang thị trường Mỹ.

Nguồn lao động - sức bật cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Hà Nội

Hoàng Long |

Hàng ngàn doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực Công nghiệp hỗ trợ (CNHT), chế biến chế tạo tại Việt Nam cùng các Công ty thành viên Hiệp hội doanh nghiệp ngành CNHT Hà Nội (HANSIBA) đang cần được hỗ trợ, thúc đẩy mạnh mẽ vươn lên chiếm lĩnh thị phần lên tới hàng tỉ USD hiện vẫn đang bỏ ngỏ.

Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam thiếu thông tin lẫn kết nối

Thuỳ Trang |

Ngày 4.11, UBND TP.Đà Nẵng phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị kết nối công nghiệp hỗ trợ - Đà Nẵng 2022. Doanh nghiệp dù là trong hay ngoài nước muốn tìm đơn vị cung ứng linh kiện nhưng thông tin quá ít ỏi, sự kết nối giữa các địa phương chưa có khiến công nghiệp hỗ trợ Việt Nam dù dư địa lớn, đóng góp nhiều nhưng vẫn bị thua thiệt ngay trên sân nhà.

Dư địa để phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ còn rất lớn

Phong Nguyễn |

Hiện cả nước mới có 5.000 doanh nghiệp (DN) hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ (CNHT), chiếm 4,5% tổng số DN ngành CN chế biến, chế tạo; tạo việc làm cho hơn 600.000 lao động với doanh thu sản xuất, kinh doanh đạt hơn 900.000 tỉ đồng, tương đương 11% tổng doanh thu toàn ngành chế biến, chế tạo. Dư địa để phát triển CNHT còn rất lớn.

Công nghiệp hỗ trợ: Vì sao hàm lượng công nghệ trong sản phẩm công nghiệp hỗ trợ thấp?

Dũng Quang |

Theo Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương), công nghiệp hỗ trợ Việt Nam vẫn bộc lộ những tồn tại, hạn chế. Sản phẩm công nghiệp hỗ trợ trong nước còn đơn giản, hàm lượng công nghệ trung bình và thấp, có giá trị nhỏ trong cơ cấu giá trị sản phẩm.

Đáp ứng nhu cầu kết nối đầu tư, tăng cường cơ hội hợp tác

T.Dũng |

Tại hội thảo "Giao lưu doanh nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc” vừa diễn ra tại Hà Nội, Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) cho biết, sau tác động ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19 đến các ngành sản xuất trong nước đã cho thấy, một trong những điểm yếu lớn nhất của kinh tế Việt Nam là nội lực của ngành sản xuất hạn chế, phụ thuộc rất lớn vào các chuỗi cung ứng nước ngoài...

Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Tạo bệ đỡ cho sản phẩm cao cấp, mang tính toàn cầu

Phong Nguyễn |

Để thu hút các dự án đầu tư mới, đặc biệt là các dự án đầu tư nước ngoài, các dự án thuộc lĩnh vực chế biến, chế tạo, cả nước nói chung và các địa phương cần thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) để cung ứng thiết bị, phụ tùng không chỉ cho thị trường nội địa mà còn mang tính toàn cầu.

Công nghiệp hỗ trợ: Đòn bẩy tiến nhanh đến nền nông nghiệp thông minh

Phong Nguyễn |

Hướng tới nền nông nghiệp thông minh, không thể tách rời khỏi sản xuất hiện đại, chế biến sâu, tham gia chuỗi toàn cầu với sự góp sức của công nghiệp hỗ trợ.

Công nghiệp hỗ trợ: Đưa công nghiệp hỗ trợ bắt nhanh với chuyển đổi số

Phong Nguyễn |

Nghị quyết số 115/NQ-CP về giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) đặt mục tiêu đến năm 2030, sản phẩm CNHT đáp ứng 70% nhu cầu cho sản xuất, tiêu dùng trong nội địa; khoảng 2.000 doanh nghiệp (DN) đủ năng lực cung ứng trực tiếp cho các DN lắp ráp và tập đoàn đa quốc gia trên lãnh thổ Việt Nam. Để làm được điều này, đòi hỏi ngành CNHT cần được đầu tư để hòa nhịp vào chương trình chuyển đổi số...

Công nghiệp hỗ trợ: Vì sao công nghiệp hỗ trợ trong nước còn yếu?

T.Dũng |

Ngày 5.10, đã diễn ra hội thảo “Cải thiện vị thế ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam: Vai trò của nâng cao năng lực và đổi mới sáng tạo”. Hội thảo thuộc chuỗi sự kiện trước thềm Diễn đàn Đa phương (MSF) 2022 do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Bộ Công Thương, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và Samsung Việt Nam đồng tổ chức.

Công nghiệp bán dẫn - Động lực tăng trưởng của kinh tế Việt Nam

Song Minh |

Ngành công nghiệp bán dẫn là nền tảng hỗ trợ và phát triển một số ngành phụ khác, đồng thời là động lực cho tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, theo nhận định của trang Vietnam Briefing.

Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Để DN tiếp cận gần hơn với chính sách

Hoàng Long |

Nhiều doanh nghiệp thuộc lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ chưa biết hoặc chưa tiếp cận được các cơ chế chính sách dù đã ban hành nhiều năm.

Công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục là điểm sáng của nền kinh tế

Hiếu Anh |

Công nghiệp chế biến, chế tạo 9 tháng đầu năm 2022 của Việt Nam tăng 10,69%. Thu nhập bình quân của lao động ngành này cũng đạt 7,4 triệu đồng - tăng 14% so với 9 tháng đầu 2021. Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục được kỳ vọng là điểm sáng, dẫn dắt toàn nền kinh tế Việt Nam.

Khích lệ để công nghiệp hỗ trợ Việt Nam gia nhập thị trường quốc tế

Phong Nguyễn |

Để đạt mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cần xây dựng các khu công nghiệp (KCN). Đặc biệt, cần tạo điều kiện để các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ (CNHT) tự tin phát triển bền vững.