Bài Công nghiệp hỗ trợ

Nghệ An ưu tiên hỗ trợ doanh nghiệp dệt may tạo thêm động lực phát triển

G.M (T/H) |

Ngành dệt may nằm trong top có kim ngạch xuất khẩu cao của tỉnh Nghệ An nên đang đặt mục tiêu xuất khẩu tăng trưởng khá. Song khó khăn nhất với ngành này vẫn nằm ở khâu nguyên liệu khi phải phụ thuộc hoàn toàn vào nhập khẩu.

Tín hiệu tích cực từ các tập đoàn lớn với công nghiệp hỗ trợ

H.A |

Nhiều tập đoàn lớn trên thế giới cam kết mở rộng đầu tư tại Việt Nam, trong đó có mảng sản xuất linh kiện điện tử. Đây chính là cơ hội lớn cho doanh nghiệp trong nước tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu. 

Gỡ khó cho công nghiệp hỗ trợ

Huyền Hà |

“Năng lực ngành công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam vẫn được đánh giá hạn chế. Sản xuất công nghiệp của Việt Nam còn phụ thuộc lớn vào các nguồn cung cấp nguyên phụ liệu, linh kiện đầu vào nhập khẩu. Khả năng tự cung ứng các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ từ các doanh nghiệp trong nước chiếm tỉ lệ thấp”.

Để duy trì lợi thế cạnh tranh, cần sớm xây dựng Luật Công nghiệp hỗ trợ

G.M |

Để duy trì lợi thế cạnh tranh ngành công nghiệp hỗ trợ, Hiệp hội Doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ TP.Hà Nội đề xuất cần sớm xây dựng Luật Công nghiệp hỗ trợ.

Nhiều doanh nghiệp may mặc, da giày gặp khó, công nhân thiếu việc

HÀ ANH CHIẾN |

Tại Đồng Nai, nhiều doanh nghiệp đặc biệt là trong ngành giày da, ngành gỗ lâm vào tình trạng thiếu đơn hàng khiến cuộc sống của người lao động bị ảnh hưởng, thị trường lao động cũng trở nên ảm đạm khi các doanh nghiệp này có xu hướng ngưng tuyển lao động.

Việt Nam và Ấn Độ hợp tác phát triển công nghiệp ôtô

Vũ Long |

Sự tham gia của các doanh nghiệp công nghiệp ôtô Ấn Độ được kỳ vọng góp phần phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam.

Chất lượng lao động - điểm nghẽn phải tháo gỡ

Hà Huyền |

Mặc dù chất lượng lao động ngày càng nâng cao, tỉ lệ qua đào tạo tăng qua từng năm, tỉ lệ lao động qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ đạt khoảng 28%. Tuy nhiên, tỉ lệ này so với các nước có thu nhập trung bình còn quá thấp. Đặc biệt chất lượng lao động trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển.

28 doanh nghiệp Ấn Độ tìm cơ hội đầu tư ngành công nghiệp ôtô tại Việt Nam

Vũ Long |

28 doanh nghiệp sản xuất phụ tùng ôtô lớn nhất của Ấn Độ đến trao đổi, tìm kiếm cơ hội đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp ôtô tại Việt Nam.

Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Giải pháp tăng tỉ lệ nội hóa trong sản xuất ôtô

Hương Hà |

Triển lãm chuyên ngành về công nghiệp hỗ trợ, ôtô, xe máy năm 2022 sẽ diễn ra tới đây, tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn được cho là cơ hội để công nghiệp hỗ trợ ôtô của Việt Nam giới thiệu tới các bạn hàng lớn trên thế giới.

Triển vọng tăng trưởng công nghiệp điện tử ở Việt Nam và APAC

Song Minh |

Ngành công nghiệp điện tử ở Việt Nam nói riêng và khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (APAC) nói chung có triển vọng tăng trưởng tốt, theo đánh giá của S&P Global Electronics.

Đà Nẵng phê duyệt Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ

Quang Anh |

UBND TP Đà Nẵng vừa có Quyết định 1927, phê duyệt Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) trên địa bàn giai đoạn 2022 – 2025 và giao trách nhiệm cụ thể cho các sở, ngành đẩy mạnh thu hút đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ đáp ứng nhu cầu nội địa hóa của các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo.

Doanh nghiệp điện tử, sản xuất linh kiện đứng trước nguy cơ tụt hậu

Huyền Anh |

Ngành điện tử và sản xuất linh kiện đang đứng trước nguy cơ tụt hậu xa hơn do sự phát triển quá nhanh của công nghiệp 4.0 nên các doanh nghiệp cần những bước đột phá để phát triển dựa trên đổi mới sáng tạo.

Chỉ số sản xuất công nghiệp cả nước lạc quan, tại sao 2 tỉnh giảm?

Vũ Long |

Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tăng trưởng lạc quan, trong 63 tỉnh thành, có 61 tỉnh đạt tăng trưởng, chỉ có 2 địa phương giảm làm Trà Vinh và Hà Tĩnh.

Công nghiệp: Mũi nhọn trong quá trình phục hồi kinh tế

Quang Anh |

Những số liệu từ đầu năm cho thấy công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp hỗ trợ đang là mũi nhọn trong quá trình phục hồi kinh tế sau dịch COVID-19.

Dệt may Việt Nam tiếp tục là “điểm sáng” đưa kinh tế phát triển tăng tốc

Vũ Long |

Dù rất nhiều khó khăn, thách thức, ngành Dệt may đặt mục tiêu xuất khẩu đạt  20-21 tỉ USD trong nửa cuối năm 2022, đưa trị giá xuất khẩu cả năm cán đích từ 42-43 tỉ USD.