Thuốc lá làm nóng

Cựu viên chức WHO kêu cứu cho hàng tỉ người đang hút thuốc lá

Linh Chi |

Nhằm thực thi mục tiêu giảm mức tiêu thụ thuốc lá trên toàn cầu, cũng như giảm gánh nặng do hút thuốc lá điếu gây ra, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Công ước Khung về Kiểm soát thuốc lá (FCTC) đã đưa ra ba mục tiêu quan trọng, trong đó bao gồm giảm cung, giảm cầu và giảm tác hại. Tuy nhiên, hướng tiếp cận giảm tác hại mà tổ chức này đặt ra hiện chưa được thực thi toàn diện.

Đang hút thuốc lá: Cần biết gì để giảm nguy cơ bệnh tật?

Thái Anh |

Khói thuốc lá không chỉ dẫn đến các căn bệnh nghiêm trọng đối với người hút thuốc mà còn gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của những người xung quanh. Nếu đang hút thuốc lá và chưa thể bỏ, cần hiểu rõ đâu là nguyên nhân gây hại cũng như các cách giảm tác hại để hạn chế rủi ro cho bản thân và cộng đồng.

Đâu là yếu tố gây hại nhất trong thuốc lá điếu?

Thái Anh - Văn Thắng |

Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe và là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu. Hiểu rõ đâu là nguyên nhân chính gây ra tác hại cũng như các giải pháp giảm tác hại hiệu quả, sẽ giúp cho gánh nặng do các bệnh lý hút thuốc lá điếu được giảm thiểu đáng kể.

Thuốc lá thế hệ mới: Người dùng băn khoăn vì chưa được cấp phép chính thức

PV |

Hiện có 184 quốc gia và vùng lãnh thổ thành viên của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) trong tổng số 195 nước, trong đó có các nước Châu Á lân cận như Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Philippines,v.v… đã đưa thuốc lá làm nóng vào quản lý phù hợp trong tổng thể chiến lược kiểm soát thuốc lá quốc gia. Đối với sản phẩm hóa hơi là thuốc lá điện tử (vape), 79 nước đã có biện pháp quản lý với mức độ khác nhau. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn đang trong quá trình nghiên cứu, xem xét.

Các nước làm gì để ngăn chặn giới trẻ tiếp cận thuốc lá thế hệ mới

Thái Anh |

Việc giới trẻ tiếp cận các sản phẩm thuốc lá thế hệ mới phổ biến nhất là thuốc lá điện tử, hiện không còn là thách thức đối với các nhà quản lý, chính phủ các nước. Nhờ vào các biện pháp kiểm soát và thắt chặt quản lý, tại nhiều nước mà thuốc lá thế hệ mới được phép thương mại hoá, tỷ lệ thanh thiếu niên sử dụng thuốc lá điện tử đang sụt giảm đáng kể.

Nicotin gây nghiện nhưng không phải nguyên nhân gây ung thư

Thái Anh |

Các chuyên gia cho rằng đã đến lúc chấm dứt tấn công vào nicotin mà thay vào đó cuộc chiến chống tác hại thuốc lá cần xác định rõ đâu mới là nguyên nhân gây ra các bệnh lý liên quan đến hút thuốc lá điếu.

Tương lai nào cho hơn 90% người hút thuốc lá?

Linh An |

Thống kê toàn cầu cho thấy chỉ 8-10% người hút thuốc cai bỏ thành công. Đây chính là thách thức cho những nhà làm công tác quản lý sức khỏe cộng đồng, vì nếu không có giải pháp thì hơn 90% những người hút thuốc này sẽ vẫn tiếp tục gắn chặt với thuốc lá điếu đốt cháy độc hại.

Doanh nghiệp ứng biến trước xu hướng thay đổi trên toàn cầu

Linh Châu |

Một mặt tạo nên những xáo trộn mang tính lịch sử, đại dịch COVID-19 ở một góc độ nào đó là “phép thử” cho các doanh nghiệp dù ở bất cứ lĩnh vực nào. Theo đó, không chỉ cần đưa ra những quyết sách để giảm thiểu khó khăn về kinh tế, các doanh nghiệp còn phải có chiến lược phát triển bền vững bao gồm nhiệm vụ giải quyết các vấn đề xã hội chung trên toàn cầu.

Quản lý thuốc lá làm nóng thế nào để ngăn giới trẻ tiếp cận

Minh Linh |

Theo định nghĩa của Luật Phòng, chống tác hại thuốc lá 2012, thuốc lá làm nóng là “dạng khác” của thuốc lá, nên sản phẩm này cần phải chịu sự quản lý dưới luật. Tuy nhiên, việc quản lý phải hiệu quả trong việc ngăn chặn giới trẻ tiếp cận sản phẩm, bên cạnh các vấn đề liên quan tới lợi ích kinh tế của quốc gia và giảm gánh nặng quản lý cho các cơ quan chức năng.

Các nước làm gì để ngăn giới trẻ tiếp cận với thuốc lá không khói?

Minh Luân |

Trong chính sách quản lý các sản phẩm thuốc lá không khói tại nhiều quốc gia như Mỹ, Anh, Đức, Pháp, Ý, Nhật Bản, Hàn Quốc,… nỗ lực ngăn chặn thanh thiếu niên tiếp cận các sản phẩm này luôn được đặt lên hàng đầu.

Thuốc lá không khói: Dùng luật nào để quản lý?

Trung Đức |

Luật Phòng, chống tác hại thuốc lá Việt Nam năm 2012 ra đời đã góp phần quan trọng trong chiến lược kiểm soát tác hại của khói thuốc lá đối với cộng đồng. Trước diễn biến mới của thị trường với sự xuất hiện của thuốc lá không khói, việc rà soát lại các quy định để hiểu đúng và đủ từ góc độ luật pháp là một điều cần thiết.

Kiểm soát thuốc lá toàn diện: Nhiều vướng mắc cần tháo gỡ

Thùy Anh |

Trước yêu cầu của Chính phủ cần sớm đưa thuốc lá không khói vào quản lý để ngăn chặn tình trạng buôn bán bất hợp pháp đang ngày càng gia tăng, nhiều ý kiến xung quanh vấn đề tác động đến giới trẻ và cách nào quản lý các sản phẩm này.

Chiến lược kiểm soát thuốc lá: Giảm tác hại bên cạnh giảm nhu cầu

Thành Nguyễn |

Liên quan tới chính sách kiểm soát thuốc lá, nhiều số liệu tổng kết từ các quốc gia cho thấy có sự chênh lệch rõ nét về tính hiệu quả giữa các quốc gia thực hành theo hướng “giảm nhu cầu” và các nước theo hướng “giảm tác hại”.

Quản lý sớm để giảm gánh nặng xử lý thuốc lá thế hệ mới nhập lậu

Minh Khánh |

Thuốc lá thế hệ mới bao gồm thuốc lá điện tử, thuốc lá làm nóng (thuốc lá nung nóng) chưa chính thức được bán thương mại tại Việt Nam nhưng đã bày bán tràn lan trên thị trường chợ đen. Tình trạng này khiến gánh nặng của các cơ quan chức năng trong việc xử lý các vấn đề liên quan ngày càng tăng lên.

Thuốc lá thế hệ mới: Quản lý sớm để ngăn chặn buôn lậu tràn lan

Linh Chi |

Trước tình trạng thuốc lá thế hệ mới bao gồm thuốc lá làm nóng (còn được gọi là thuốc lá nung nóng) và thuốc lá điện tử đang bị bàn bán tràn lan trên thị trường chợ đen, nhiều ý kiến cho rằng cần sớm đưa các sản phẩm này vào quản lý ngay. Nhưng liệu có thể áp dụng luật Phòng chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) hiện hành cho thuốc lá thế hệ mới?