Tài chính thông minh

Nhất quan hệ: 5 cách kết thân với người giàu để sớm "giàu lây"

Đức Mạnh |

Là bậc thầy về sự kết nối, tác giả Keith Ferrazzi đã nhấn mạnh rằng ngoài quản lý tài chính cá nhân tốt, làm việc chăm chỉ, có mục tiêu rõ ràng... thì mạng lưới quan hệ cá nhân là điều kiện tiên quyết để thành công và giàu có trong cuộc sống.

Thiếu tiền có thể làm tăng khả năng tâm thần và tự tử

Đức Mạnh |

Bất ổn tâm lý, thất nghiệp, áp lực quản lý tài chính,... là những nguyên nhân phổ biến dẫn đến tự vẫn. Nhưng dữ liệu gần đây cho thấy, các quốc gia có thu nhập cao và trung bình đã ghi nhận tỉ lệ tự tử thấp hơn vào năm 2020 nhờ một nguyên nhân bất ngờ - tiền.

Mỗi người cần tiết kiệm tối thiểu 6 tháng thu nhập để phòng thân

Mạnh Linh |

Chia sẻ trong chương trình Tài chính thông minh số 2 của Báo Lao Động, chuyên gia tài chính cá nhân - TS Hoàng Thị Bảo Thoa nhấn mạnh, trong bối cảnh biến động như hiện nay, mỗi người cần tiết kiệm để có khoản dự phòng khẩn cấp bằng khoảng 6 tháng thu nhập thường xuyên.

Bài học "xương máu" về tiền mà COVID-19 dạy chúng ta

Hải Linh |

Trên thực tế, COVID-19 là một trong rất nhiều rủi ro trong cuộc sống. Chưa kể các rủi ro về tính mạng và sức khỏe nếu chẳng may mắc phải, COVID-19 khiến nhiều người mất việc làm, giảm thu nhập. Hai bài học xương máu về tiền bạc mà COVID-19 gửi tới là phải có quỹ dự phòng khẩn cấp và không nên lệ thuộc vào 1 nguồn thu nhập duy nhất, TS Hoàng Thị Bảo Thoa chia sẻ trong chương trình Tài chính thông minh số 2.

5 mẹo đối phó với nỗi lo về tiền bạc từ chuyên gia tài chính cá nhân

Minh An |

Ở khắp nơi trên thế giới, tiền bạc là nguyên nhân hàng đầu gây căng thẳng trong cuộc sống của những người trưởng thành. Dưới đây là 5 lời khuyên giúp bạn hiểu hơn về tài chính cá nhân và vượt qua nỗi lo về tiền bạc, từ Tiến sĩ Brad Klontz (trường kinh doanh Heider , Đại học Heider , Mỹ).

Nghe thì tẻ nhạt nhưng đây là cách khiến "tiền đẻ ra tiền"

Minh An |

Sử dụng tiền hiệu quả khiến tiền đẻ ra tiền nghe có vẻ hơi hóc búa, nhưng có rất nhiều quyết định tài chính thông minh có thể giúp bạn thực hiện điều này. Trước khi bắt tay vào hành trình tiết kiệm, đầu tư, bạn phải tuân theo một số bước nghe rất nhàm chán để tạo nền tảng.

Tài chính thông minh: Sai lầm tai hại khiến nghèo lại hoàn nghèo

Mạnh Linh |

Lúc khỏe mạnh, ăn nên làm ra không lên kế hoạch quản lý tài chính cá nhân, không lập quỹ dự phòng rủi ro…đến khi sự cố, tai họa bất ngờ ập đến, nhiều người không cầm cự nổi. Phải quản lý tài chính cá nhân như thế nào để chống chịu với những rủi ro như COVID, ốm đau, mất việc? Câu trả lời sẽ có trong chương trình Tài chính thông minh số 2 trên laodong.vn.

5 thói quen tài chính thông minh giúp thoát cảnh giật gấu vá vai

Minh An |

Tiết kiệm trước chi tiêu sau, đừng chạy theo lợi nhuận cao trong ngắn hạn… là những thói quen quản lý tài chính thông minh mà các chuyên gia khuyến nghị giúp mọi người thoát cảnh giật gấu vá vai.

Đừng để mắc kẹt trong "bẫy nghèo" vì không biết chọn bạn mà chơi

Mạnh Linh |

Trong một cuộc thăm dò của Viện CPA Hoa Kỳ (AICPA), 78% nói rằng, họ đưa ra quyết định tài chính dựa trên thói quen chi tiêu của bạn bè. Nếu toàn kết giao với những người không biết cách quản lý tài chính thông minh, nguy cơ bị ngập trong nợ và kẹt trong bẫy nghèo là rất cao.

Tiền nhiều chưa chắc đã giàu

Mạnh Linh |

Nếu một người đột ngột có nhiều tiền nhờ trúng xổ số hay được thừa kế, được đền bù đất cát nhưng chưa chuẩn bị kịp về năng lực tư duy, năng lực quản lý tài chính… thì tài sản sẽ nhanh chóng “bốc hơi”.

Chủ tịch Alpha Books và cựu banker lão làng tiết lộ kênh đầu tư ít rủi ro, không bao giờ lỗ

Mạnh Linh |

Trò chuyện đầu xuân trong chương trình Tài chính thông minh của Báo Lao Động, Chủ tịch Alpha Books - ông Nguyễn Cảnh Bình và GS.TS Andreas Stoffers - người có 18 năm kinh nghiệm làm việc tại các vị trí cấp cao của Ngân hàng Deutsche Bank (Đức) tại Đức và Đông Nam Á nhấn mạnh bí quyết làm giàu nằm ở 3 từ khóa: Chăm chỉ, các mối quan hệ tốt và giáo dục. Đây cũng chính là những khoản đầu tư thời gian, tiền bạc ít rủi ro nhất. 

Tài chính thông minh: Tiền nhiều đã gọi là giàu?

Hải Linh |

Phần lớn mọi người có xu hướng liên hệ sự giàu có với tiền bạc. Song, GS.TS Andreas Stoffers - cựu banker lão làng từng đảm nhiệm nhiều vị trí cấp cao của Deutsche Bank tại Đức và Đông Nam Á cho rằng giàu có là khái niệm rộng lớn, không dừng ở tiền. Trong số đặc biệt của chương trình Tài chính thông minh, Chủ tịch Alpha Books, ông Nguyễn Cảnh Bình và GS.TS Andreas Stoffers sẽ chia sẻ nhiều góc nhìn mới về tiêu chuẩn giàu đa chiều.

"Tiền khéo, tiền khôn" giúp người dân kỹ năng tài chính thông minh

Trà My |

Vụ Truyền thông, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) phối hợp VTV3 - Ban Sản xuất các chương trình giải trí Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) ra mắt chương trình "Tiền khéo, tiền khôn năm 2022".

Quản lý tài chính thông minh cho những gia đình trẻ

Nguyễn Huyền |

Cân đối thu chi và tích lũy chưa bao giờ là bài toán dễ dàng đối với nhiều gia đình trẻ. Trong vô vàn những cách thức giữ tiền như tự tiết kiệm, đầu tư kinh doanh hay gửi ngân hàng, đâu là giải pháp an toàn để dự phòng tài chính cho những kế hoạch trong tương lai?

3 bước làm chủ tài chính thông minh

Minh Nhật |

Trước đây, việc gửi tiết kiệm ngân hàng thường được gắn với những người có nguồn tiền “nhàn rỗi” muốn đầu tư sinh lời an toàn và ổn định. Tuy nhiên, trong cuộc sống hiện đại ngày nay, việc tính toán gửi tiết kiệm còn được coi là một giải pháp “tài chính thông minh” của những người trẻ tuổi có định hướng và kế hoạch rõ ràng cho tương lai.