Nghề báo

Những chuyến tác nghiệp trong “bão dịch" COVID-19

Quách Du |

Dịch COVID-19 ập tới, những nơi chúng tôi đến là các địa điểm cách ly, từ khu dân cư, bệnh viện, trường học, hay các khu công nghiệp... Tại đây, nguy hiểm có, nguy cơ có và vất vả cũng nhiều.

Trong tâm dịch có ngọn lửa yêu nghề

Hà Phương - Tô Thế |

Trong đợt bùng phát dịch COVID-19 lần thứ 4 tại Việt Nam, tôi cùng với đồng nghiệp đã trải qua nhiều cung bậc cảm xúc tại những điểm nóng của dịch COVID-19 trên cả nước. Dù có nguy hiểm đến đâu nhưng với tình yêu nghề, sự chuẩn bị chu đáo, tôi cùng với những phóng viên của Báo Lao Động cố gắng đưa những hình ảnh chân thực nhất, sống động nhất về cuộc sống, về những hy sinh của các cán bộ, bác sĩ, chiến sĩ, tình nguyện viên... và về tất cả những gì đang diễn ra nơi tuyến đầu chống dịch COVID-19.

Phóng viên trẻ: Ở đâu khó, có chúng tôi!

HOÀI ANH - THÁI ANH |

Nghề báo có khó khăn, vất vả và có cả những hiểm nguy. Thế nhưng, những phóng viên trẻ luôn coi những thách thức đó là động lực, là cơ hội để trưởng thành hơn mỗi ngày. Những đắn đo giữa cái được và cái mất, giữa niềm vui và nỗi buồn... chưa bao giờ tồn tại trong những phóng viên trẻ yêu nghề, bởi đối với họ, "chỉ cần được làm nghề báo là vui lắm rồi".

“Dù có đổ bệnh, tôi cũng phải hoàn thành bài viết này”

Vũ Hoàng Hà |

Đối với các nhà báo trên toàn thế giới, đại dịch COVID-19 là một câu chuyện thời sự chưa từng có trong cuộc đời làm nghề. Dòng chảy tin tức diễn ra không ngừng, họ lao đi tác nghiệp ở tâm dịch - “tiền tuyến” của trận chiến trước một kẻ thù vô hình - virus. Tất cả những điều đó khiến COVID-19 trở thành một trong những câu chuyện tác nghiệp khó quên nhất của các nhà báo.

Vào nghề - Khoảng cách từ giảng đường đến tòa soạn...

Minh Anh |

Vốn là một cô sinh viên luôn đạt thành tích cao trong học tập, tôi đã từng nghĩ rằng điểm số là yếu tố quan trọng để tôi chứng tỏ năng lực của mình. Tuy nhiên, 2 tháng thực tập tại báo Lao Động đã giúp tôi nhận ra con đường từ giảng đường đến tòa soạn không hề dễ dàng như tôi vẫn tưởng tượng.

Những kỷ vật trong Bảo tàng Báo chí Việt Nam: Ghi dấu lịch sử báo chí dân tộc

Bích Hà - Hải Nguyễn |

Những trang báo cũ, những cuốn sổ ghi chép đã nhuốm màu thời gian, hay cái ba lô và chiếc võng thủng, máy quay ngựa trời và những chiếc máy ảnh không còn hiện diện trong đời sống thường nhật... Mỗi hiện vật đang được lưu giữ tại Bảo tàng Báo chí Việt Nam đã và đang kể với công chúng về câu chuyện của những người làm báo, tái hiện sinh động dòng chảy của lịch sử, trong đó báo chí vừa là người quan sát, vừa là chứng nhân.

Nghề báo thực sự có uy tín với xã hội chỉ khi loại trừ hết sâu mọt

Lê Thanh Phong |

Ngày 28.10, Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh Đắk Nông thông tin, vừa ra Quyết định phê chuẩn lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp đối với Nguyễn Thanh Hải (SN 1980) - Trưởng Văn phòng đại diện Nam Trung Bộ - Tây Nguyên; Trần Bá Nhật (SN 1990) - Văn phòng đại diện Nam Trung Bộ - Tây Nguyên của Tạp chí điện tử Thương hiệu và Pháp luật.