Làm sạch sông Tô Lịch

Chuyên gia Nhật lý giải vị trí đặt "bảo bối" trên Tô Lịch

Hà Vi |

Việc xả hơn 1 triệu m3 nước từ Hồ Tây vào sông Tô Lịch để đảm bảo an toàn cho thành phố trong mùa mưa, tuy nhiên, nó ảnh hưởng đến kết quả thí điểm làm sạch sông Tô Lịch. Tiến sĩ Tadashi Yamamura (chuyên gia Liên Hợp Quốc về môi trường) lý giải về ví trí đầu nguồn được chọn làm đoạn thí điểm.

Công ty Thoát nước Hà Nội nói về thí điểm làm sạch sông Tô Lịch

Nguyễn Hà |

Công ty Thoát nước Hà Nội lên tiếng về thông tin xả nước Hồ Tây làm ảnh hưởng đến thí điểm làm sạch nước sông Tô Lịch.

Đã có cách bảo vệ vi sinh vật tại khu thí điểm làm sạch sông Tô Lịch

Văn Thắng - Tô Thế |

Chuyên gia Nhật Bản khẳng định đã có phương án để các tấm Bioreactor đặt trong lòng sông vẫn kích hoạt vi sinh vật có lợi, đồng thời giữ được các vinh sinh vật này dù có xả nước hồ Tây.

Xả nước cuốn trôi kết quả thí nghiệm sông Tô Lịch: Ai vô trách nhiệm?

Tuyết Anh |

Có rất nhiều ý kiến trái chiều xoay quanh việc xả nước cuốn trôi toàn bộ kết quả thí nghiệm của chuyên gia Nhật ở sông Tô Lịch.

"Không thể chỉ vì một dự án thử nghiệm mà để cả thành phố ngập"

Tô Thế |

Trước ý kiến cho rằng hơn 1 triệu m3 nước hồ Tây xả vào sông Tô Lịch từ ngày 9-12.7 đã ảnh hưởng đến kết quả thí điểm sông Tô Lịch của các chuyên gia Nhật Bản, đại diện Công ty Thoát nước Hà Nội cho hay, "không thể vì một dự án thử nghiệm mà để cả thành phố ngập".

Toàn bộ sinh vật có lợi bị cuốn trôi khỏi khu thử nghiệm trên sông Tô Lịch

Tô Thế - Hà Phương |

Sau đợt Công ty Thoát nước Hà Nội xả hơn 1 triệu m3 nước từ Hồ Tây vào, toàn bộ hệ vi sinh vật có lợi do các tấm Bioreactor đặt trên sông Tô Lịch kích hoạt trong vòng gần 2 tháng qua đã bị cuốn trôi. Do đó, chuyên gia Nhật Bản xin lùi thời gian lấy mẫu đánh giá kết quả thử nghiệm đến ngày 17.9.

Cá chết nổi trắng một đoạn sông Tô Lịch do "va đập"?

Hà Phương - Tuấn Anh |

3 ngày sau khi nhận 1 triệu m3 nước từ Hồ Tây, sông Tô Lịch xuất hiện hàng trăm con cá chết trắng và bốc mùi hôi thối. Giải thích về hiện tượng này, chuyên gia Nhật Bản và đại diện kỹ thuật của JVE khẳng định, cá chết trước khi trôi dạt vào khu thí điểm làm sạch.

Cống hóa sông Tô Lịch: "Mất nhiều được chẳng là bao"

Hà Phương - Tô Thế |

Các nhà khoa học, tổ chức môi trường trong nước và quốc tế cho rằng nếu cống hóa sông Tô Lịch thì "mất nhiều, được chẳng là bao".

Nước sông Tô Lịch đen trở lại, xuất hiện cá chết trắng nổi lềnh bềnh

Phương Anh |

Theo ghi nhận của PV Lao Động chiều 13.7, nước sông Tô Lịch đã chuyển màu đen trở lại sau khi trong xanh hơn nhờ được nhận 1 triệu m3 nước từ Hồ Tây. Khu vực sông gần nơi thí điểm xử lý môi trường ứng dụng công nghệ Nano có hiện tượng cá chết trắng dạt vào hai bên bờ.

Chuyên gia Nhật Bản lên tiếng sau khi Tô Lịch tiếp nhận 1 triệu m3 nước Hồ Tây

Hà Phương - Tô Thế |

Trong hai ngày vừa qua, sông Tô Lịch tiếp nhận hơn 1 triệu m3 nước từ Hồ Tây khiến nhiều người hoài nghi việc này sẽ ảnh hưởng đến kết quả thí điểm làm sạch dòng sông này. Tiến sĩ Takeba Akira, Cố vấn Tổ chức xúc tiến Thương mại - Môi trường Nhật Bản khẳng định: "Việc xả hơn 1 triệu m3 nước vào sông Tô Lịch hiện nay chưa có ý nghĩa lâu dài".

Đưa nước hồ Tây vào, kết quả thí điểm làm sạch sông Tô Lịch bị ảnh hưởng?

Hà Vi |

Việc Công ty thoát nước Hà Nội xả hơn 1 triệu m3 nước từ hồ Tây vào sông Tô Lịch không có gì bất thường, tuy nhiên, nhiều người dân lo ngại việc xả nước vào thời điểm đang tiến hành thí điểm làm sạch bằng công nghệ Nhật Bản là chưa phù hợp.

Nước sông Tô Lịch đen quánh chuyển xanh

Tô Thế - Hà Phương |

Sau 2 ngày nhận hơn 1 triệu m3 nước từ hồ Tây, làn nước sông Tô Lịch chuyển từ màu đen sang màu xanh rêu. 

Hà Nội mở cửa xả dẫn nước từ hồ Tây ra sông Tô Lịch để chống ngập

Tô Thế |

Thời gian xả dự kiến trong 2 ngày (9-10.7), lượng nước khoảng 1 triệu mét khối. Dòng nước này cũng chảy qua khu vực đang thực hiện thí điểm làm sạch môi trường bằng công nghệ Nhật Bản trên sông Tô Lịch.

Đã có kết quả thử nghiệm "biến" bùn thành nước và khí C02 trên sông Tô Lịch

Hà Vi |

Khu vực trình diễn xử lý bùn trên đoạn sông Tô Lịch sau 2 tuần áp dụng Công nghệ Nano-Bioreactor của Nhật Bản đã có sự thay đổi rõ rệt, độ dày lớp bùn giảm mạnh, nước trong hơn.

Chuyên gia Nhật lắp thiết bị biến bùn thành khí CO2 và nước ở sông Tô Lịch

Tô Thế - Hà Phương |

Các chuyên gia Nhật Bản đặt 4 tấm vật liệu Bioreactor trong một khoảng sông Tô Lịch nhằm xử lý phân hủy toàn bộ lớp bùn hữu cơ thành khí CO2 và nước. Toàn bộ khu vực thử nghiệm được quây lại bằng rào sắt.