Đã có kết quả thử nghiệm "biến" bùn thành nước và khí C02 trên sông Tô Lịch

Hà Vi |

Khu vực trình diễn xử lý bùn trên đoạn sông Tô Lịch sau 2 tuần áp dụng Công nghệ Nano-Bioreactor của Nhật Bản đã có sự thay đổi rõ rệt, độ dày lớp bùn giảm mạnh, nước trong hơn.
 
Sau hơn 2 tuần thực hiện thí điểm Khu trình diễn xử lý phân hủy bùn hữu cơ thành khí CO2 và nước H2O trên sông Tô Lịch, các chuyên gia đã thu được kết quả khả quan.
 
Kết quả đo cho thấy, bên trong Khu trình diễn xử lý bùn, hướng phía ngoài sát tôn quây độ dày bùn giảm từ 73cm xuống còn 35cm.
 
Tại điểm 25m tính từ mép tôn quây phía trên đầu cầu Hoàng Quốc Việt, bên trong Khu trình diễn xử lý bùn, hướng phía ngoài sát tôn quây, độ dày bùn giảm từ 68cm xuống còn 20cm.
 
 
Bằng cảm quan có thể thấy tại khu vực thí điểm nước trong hơn, nhìn thấy tận đáy bùn đang bị phân hủy.
 
Trước đó, Tiến sĩ Tadashi Yamamura - Chuyên gia Liên hợp quốc về môi trường cho biết, Công nghệ Nano-Bioreactor không chỉ có khả năng xử lý làm sạch chất lượng nước mà còn có tác dụng phân giải các chất gây ô nhiễm, bùn ở tầng đáy, hiệu quả bền vững chu kỳ trong 25 năm không cần tác động xử lý gì thêm.
 
 
Kết quả đo sau 2 tuần thí điểm xử lý bùn cũng cho thấy hàm lượng oxy hòa tan DO bên trong khu vực xử lý tăng mạnh.
 
Hiện khu vực thí điểm xử lý bùn tiếp tục được bơm nước vào để theo dõi.
 
Dự án thí làm sạch một đoạn sông Tô Lịch bằng công nghệ Nano-Bioreactor của Nhật Bản được khởi công ngày 16.5.2019. Dự kiến kết quả dự án sẽ được công bố vào cuối tháng 7.2019
Hà Vi
TIN LIÊN QUAN

Tranh cãi xung quanh đề xuất cống hóa sông Tô Lịch, Kim Ngưu

ANH THƯ |

Tại phiên thảo luận của kỳ họp thứ 9 HĐND thành phố Hà Nội ngày 8.7, Bí thư quận Hoàn Kiếm Dương Đức Tuấn đề nghị nghiên cứu phương án cống hoá đối với một số sông có tính chất kênh mương thoát nước như Tô Lịch, Kim Ngưu.

Công nhân đội nắng, ngâm mình dưới nước bẩn nạo vét bùn sông Tô Lịch

Phạm Đông - Quốc Toản |

Mặc dù trời nắng nóng gay gắt nhưng những công nhân thuộc Công ty Thoát nước Hà Nội vẫn miệt mài múc từng xô bùn dưới lòng sông Tô Lịch (dưới chân cầu vượt Trần Duy Hưng – Láng, Đống Đa, Hà Nội) để mang đi xử lý nhằm khơi thông dòng chảy và giảm thiểu ô nhiễm cho con sông.

Chuyên gia Nhật lắp thiết bị biến bùn thành khí CO2 và nước ở sông Tô Lịch

Tô Thế - Hà Phương |

Các chuyên gia Nhật Bản đặt 4 tấm vật liệu Bioreactor trong một khoảng sông Tô Lịch nhằm xử lý phân hủy toàn bộ lớp bùn hữu cơ thành khí CO2 và nước. Toàn bộ khu vực thử nghiệm được quây lại bằng rào sắt.

Hương vị Tết ở ngôi làng làm miến dong trăm tuổi

Nguyễn Thúy |

Miến Cự Đà đã có từ lâu đời nhưng vẫn giữ được hương vị truyền thống cho đến tận ngày nay. Đây là một thức quà quen thuộc của người dân mỗi dịp Tết đến, xuân về.

Shipper mỏi tay giao hàng dịp cận Tết Nguyên đán Quý Mão

Vương Trần |

Những ngày cận Tết Nguyên đán Quý Mão, nhiều shipper với thùng hàng phía sau yên xe len lỏi khắp các ngõ ngách của thành phố để kịp giao hàng tận nhà cho khách.

Khán giả mong chờ Cô Đẩu tái xuất Táo Quân 2023

Nhóm PV |

Suốt 20 năm qua, chương trình Gặp nhau cuối năm - Táo Quân đã trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu của mỗi người dân Việt Nam mỗi đêm 30 Tết. Báo Lao Động đã có cuộc phỏng vấn ngắn về những kỉ niệm với Táo Quân của người dân.

Do khó khăn, khoảng 450.000 lao động ở lại Bình Dương ăn Tết

ĐÌNH TRỌNG |

Tại Bình Dương, có khoảng 450.000 lao động ngoại tỉnh không về quê dịp Tết. Nguyên nhân số lượng lớn công nhân ở lại Bình Dương ăn Tết do điều kiện kinh tế, cuộc sống còn nhiều khó khăn, không đủ chi phí để về quê.

Bản tin công đoàn: Cách tính lương hưu của NLĐ nghỉ hưu tháng 2.2023

Nhóm PV |

Bản tin công đoàn hôm nay có những nội dung chính sau: Hỗ trợ từ 1 - 3 triệu đồng cho lao động mất việc, giảm giờ làm; Chuyến tàu mùa Xuân đưa giấc mơ sum họp của công nhân thành hiện thực; Cách tính lương hưu cho người lao động...

Tranh cãi xung quanh đề xuất cống hóa sông Tô Lịch, Kim Ngưu

ANH THƯ |

Tại phiên thảo luận của kỳ họp thứ 9 HĐND thành phố Hà Nội ngày 8.7, Bí thư quận Hoàn Kiếm Dương Đức Tuấn đề nghị nghiên cứu phương án cống hoá đối với một số sông có tính chất kênh mương thoát nước như Tô Lịch, Kim Ngưu.

Công nhân đội nắng, ngâm mình dưới nước bẩn nạo vét bùn sông Tô Lịch

Phạm Đông - Quốc Toản |

Mặc dù trời nắng nóng gay gắt nhưng những công nhân thuộc Công ty Thoát nước Hà Nội vẫn miệt mài múc từng xô bùn dưới lòng sông Tô Lịch (dưới chân cầu vượt Trần Duy Hưng – Láng, Đống Đa, Hà Nội) để mang đi xử lý nhằm khơi thông dòng chảy và giảm thiểu ô nhiễm cho con sông.

Chuyên gia Nhật lắp thiết bị biến bùn thành khí CO2 và nước ở sông Tô Lịch

Tô Thế - Hà Phương |

Các chuyên gia Nhật Bản đặt 4 tấm vật liệu Bioreactor trong một khoảng sông Tô Lịch nhằm xử lý phân hủy toàn bộ lớp bùn hữu cơ thành khí CO2 và nước. Toàn bộ khu vực thử nghiệm được quây lại bằng rào sắt.