Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Lễ hội đền Bà Triệu được vinh danh Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Trần Lâm |

Sáng 11.3, Lễ kỷ niệm 1.775 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (ngày 22.2.248 - 22.22023) và lễ đón nhận danh hiệu di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội đền Bà Triệu đã diễn ra tại Khu di tích đền Bà Triệu (ở xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa).

Đắk Nông chỉ đạo phát huy giá trị di sản văn hóa

Bảo Lâm |

UBND tỉnh Đắk Nông vừa ban hành văn bản chỉ đạo các đơn vị trên địa bàn tỉnh về việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Cơ hội để múa Thiên Cẩu quay trở lại trong Tết Trung thu ở Hội An

Nguyễn Linh |

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành quyết định công nhận Tết Trung thu ở Hội An (Quảng Nam) là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, thuộc loại hình Lễ hội truyền thống, Tập quán xã hội và tín ngưỡng, trở thành một niềm tự hào của người dân Hội An nói chung và người dân Quảng Nam nói riêng.

Đà Nẵng tổ chức lễ hội tôn giáo nói không với mê tín, phóng sinh

THÙY TRANG |

Sau 2 năm tạm dừng do dịch bệnh, năm 2023, UBND TP Đà Nẵng sẽ chủ trì tổ chức lễ hội Quán Thế Âm – di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đặc biệt, ban tổ chức lễ hội quán triệt đây sẽ là lễ hội 5 không, trong đó sẽ tuyệt đối không có hoạt động phóng sinh, mê tín dị đoan.

"Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn" là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Hoài Luân |

Ngày 19.2, tại Chùa Bà (xã Phước Quang, huyện Tuy Phước, Bình Định), "Lễ hội Chùa Bà-Cảng thị Nước Mặn" chính thức nhận Bằng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Độc đáo lễ hội đập trống của người Ma Coong

PHI LONG - ĐỨC TUẤN |

QUẢNG BÌNH - Hàng năm, cứ vào ngày 16 tháng Giêng âm lịch, người Ma Coong lại tổ chức lễ hội đập trống nhằm cầu trời, đất cho mưa thuận gió hòa, nương rẫy được tươi tốt, bản làng được ấm no, khỏe mạnh, gia súc không bị dịch bệnh…

Tết Nguyên tiêu Hội An trở thành di sản

THÙY TRANG |

Ngày 5.2, UBND TP Hội An tổ chức lễ đón nhận danh hiệu di sản văn hóa phi vật thể quốc gia với Tết Nguyên tiêu ở Hội An.

Lễ hội đền Đông Cuông là di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia

Văn Đức |

Ngày 1.2 (tức 11 tháng Giêng năm Quý Mão), huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái long trọng tổ chức Lễ công bố Quyết định ghi danh “Lễ hội Đền Đông Cuông, huyện Văn Yên” vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và khai mạc Lễ hội năm 2023.

Bà Rịa - Vũng Tàu: Mặt nạ vàng hơn 2.000 năm tuổi được công nhận bảo vật quốc gia

Thành An |

Ngày 23.12, UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã tổ chức lễ công bố quyết định công nhận bảo vật quốc gia và di sản văn hóa phi vật thể quốc gia tại Bảo tàng tỉnh.

Nghề làm nước mắm Phú Quốc đón bằng di sản phi vật thể cấp quốc gia

NGUYÊN ANH |

Kiên Giang - Nghề làm nước mắm Phú Quốc đã được hình thành hơn 200 năm trên đảo ngọc với quy trình sản xuất nước mắm truyền thống thơm ngon, riêng biệt.

Độc đáo lịch Đoi xứ Mường

Khánh Linh |

Hòa Bình - Đã từ lâu, lịch Đoi xuất hiện và trở thành nét độc đáo trong cuộc sống của đồng bào Mường, được nâng niu, gìn giữ và lưu truyền đến ngày nay.

Lễ hội Dinh Thầy Thím trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

PHẠM DUY |

Bình Thuận – Lễ đón nhận quyết định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa Lễ hội Dinh Thầy Thím vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vừa được tổ chức sáng nay, ngày 14.7.

Lễ hội Katê người Chăm tỉnh Bình Thuận trở thành Di sản văn hóa phi vật thể

PHẠM DUY |

Bình Thuận - Lễ hội Katê của người Chăm tỉnh Bình Thuận vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ hội Dinh Thầy Thím là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

PHẠM DUY |

Bình Thuận - Bộ VHTTDL vừa có quyết định công bố Lễ hội Dinh Thầy Thím của tỉnh Bình Thuận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

“Bản cam kết” cho nghề truyền thống nước mắm Phú Quốc

NGUYÊN ANH - NGÂN NGUYỄN |

Nghề truyền thống nước mắm Phú Quốc đang được bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ khoa học trình Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia.