Rộn ràng mùa se duyên cho cây đệ nhất danh quả Hà Tĩnh

Tâm Hoàng |

Hà Tĩnh - Người dân trồng bưởi Phúc Trạch tại huyện miền núi Hương Khê đang tập trung thụ phấn giúp tăng khả năng kết trái cho “Đệ nhất danh quả” bưởi Phúc Trạch, đặc sản nổi tiếng của Hà Tĩnh.

 
Bưởi Phúc Trạch là đặc sản nổi tiếng của huyện miền núi Hương Khê, được trồng nhiều ở vùng đất phù sa màu mỡ hoặc vùng đất ven đồi như xã Hương Trạch, Phúc Trạch, Hương Giang, Lộc Yên, Hương Thuỷ... Bưởi Phúc Trạch được mệnh danh là "Đệ nhất danh quả" của Hà Tĩnh, đem lại thu nhập cao và ổn định cho hàng nghìn hộ nông dân.
Ngày trước, bưởi Phúc Trạch được người dân Hương Khê chăm bón, cho thụ phấn tự nhiên nhờ côn trùng như ong, bướm… Tuy nhiên, khả năng đậu quả không ổn định không đảm bảo năng suất mùa vụ.
Ngày trước, bưởi Phúc Trạch được người dân Hương Khê chăm bón, cho thụ phấn tự nhiên nhờ côn trùng như ong, bướm… Tuy nhiên, khả năng đậu quả không ổn định, không đảm bảo năng suất mùa vụ.
 
Ông Nguyễn Văn Phẩm, 77 tuổi, trú tại thôn 11, xã Phúc Trạch cho biết: "Sau khi được Trung tâm Ứng dụng Khoa học kỹ thuật và bảo vệ cây trồng, vật nuôi huyện Hương Khê tổ chức tập huấn hướng dẫn cách thụ phấn bổ sung cho cây bưởi Phúc Trạch thì gần 10 năm nay người dân thường sử dụng hoa bưởi chua thụ phấn bổ sung cho bưởi Phúc Trạch để tăng tỉ lệ đậu quả”.
Với những cây thấp, người dân cầm hoa bưởi chua quét phấn lên nhuỵ.
Với những cây thấp, người dân cầm hoa bưởi chua quét phấn lên nhuỵ.
Nhiều người còn chuẩn bi gậy tre, buộc sẵn vòng thép ở phần đầu cán để gắn hoa, thụ phấn cho những bông bưởi trên cao.
Nhiều người còn chuẩn bi gậy tre, buộc sẵn vòng thép ở phần đầu cán để gắn hoa, thụ phấn cho những bông bưởi trên cao.
Nhiều người sử dụng cây phấn trang điểm để quét phấn vào nhuỵ nhanh chóng hơn.
Một số  người còn sử dụng cây phấn trang điểm để quét phấn vào nhuỵ nhanh chóng hơn.
“Thu nhập của người dân trong thôn chủ yếu từ bưởi, tổng thu nhập của thôn Phú Lễ trong năm 2022 đạt gần 24 tỷ đồng”, ông Lê Hữu Sơn, Bí thư thôn Phú Lễ, xã Hương Trạch cho biết.
“Thu nhập của người dân trong thôn chủ yếu từ bưởi, tổng thu nhập của thôn trong năm 2022 đạt gần 24 tỉ đồng”, ông Lê Hữu Sơn, Bí thư thôn Phú Lễ, xã Hương Trạch cho biết.
Vào mùa thụ phấn, những hộ trồng nhiều bưởi như gia đình bà Nguyễn Thị Hằng (góc trái), 51 tuổi, trú thôn Phú Lễ, xã Hương Trạch phải thuê 7 đến 10 nhân công làm việc với tiền công mỗi người 250.000 đồng mỗi ngày.
Vào mùa thụ phấn, những hộ trồng nhiều bưởi như gia đình bà Nguyễn Thị Hằng (góc trái), 51 tuổi, trú thôn Phú Lễ, xã Hương Trạch phải thuê 7 đến 10 nhân công làm việc với tiền công mỗi người 250.000 đồng/ngày.
Hoa bưởi nở trắng muốt, toả hương thơm ngào ngạt.
Hoa bưởi nở trắng muốt, toả hương thơm ngào ngạt.
Hoa bưởi nở trắng muốt, toả hương thơm ngào ngạt.
Hoa bưởi nở trắng muốt, toả hương thơm ngào ngạt.
Hoa bưởi nở trắng muốt, toả hương thơm ngào ngạt.
Những hoa bưởi chua khoẻ mạnh được chọn để thụ phấn cho bưởi Phúc Trạch.
Những hoa bưởi chua khoẻ mạnh được chọn để thụ phấn cho bưởi Phúc Trạch.
Bà Lê Thị Hoài, 52 tuổi, trú thôn 10, xã Hương Giang cho biết: “Năm nay thời tiết nắng ấm rất thuận lợi để người dân thụ phấn bổ sung, dự đoán năng suất cao. Thời gian thụ phấn đạt hiệu quả nhất là buổi sáng. Hoa bưởi dày đặc nên khi làm cần tỉ mỉ, kiên trì để không bị sót.”
Bà Lê Thị Hoài, 52 tuổi, trú thôn 10, xã Hương Giang cho biết: “Năm nay thời tiết nắng ấm rất thuận lợi để người dân thụ phấn bổ sung, dự đoán năng suất cao. Thời gian thụ phấn đạt hiệu quả nhất là buổi sáng. Hoa bưởi dày đặc nên khi làm cần tỉ mỉ, kiên trì để không bị sót”.
Theo người dân, khả năng cao đây là những quả bưởi Phúc Trạch đã đậu khi thụ phấn thành công.
Theo người dân, khả năng cao đây sẽ là những quả bưởi Phúc Trạch đã đậu khi thụ phấn thành công.

Bà Lê Thị Thắm, Phó Trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Hương Khê cho hay, bưởi Phúc Trạch là cây trồng chủ lực, phát triển kinh tế cao tại địa phương. Toàn huyện có 2.760 ha trồng bưởi, trong đó có 1.790 ha diện tích đã cho quả. Năm 2022, năng suất bưởi đạt 123 tạ/1 ha, sản lượng đạt 22 nghìn tấn.



Tâm Hoàng
TIN LIÊN QUAN

Tuổi trẻ công an huyện miền núi với mô hình 24h trải nghiệm giúp dân

HẢI ĐĂNG |

Nghệ An - Mô hình “24 giờ trải nghiệm” khẳng định vai trò xung kích, tình nguyện, sáng tạo của đoàn viên thanh niên Công an huyện Quỳ Hợp, tăng cường mối quan hệ gắn bó, chia sẻ giữa lực lượng công an với nhân dân.

Nhiều học sinh miền núi ở Kon Tum không trở lại trường

THANH TUẤN |

Kon Tum – Từ sau dịp Tết nguyên đán đến nay, nhiều học sinh huyện miền núi Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum đã không trở lại trường lớp. Các em bỏ học theo cha mẹ lên nương rẫy mưu sinh, gây khó khăn cho công tác nâng cao chất lượng giáo dục của địa phương.

Sản phẩm OCOP miền núi vẫn gặp khó đầu ra

Văn Tùng |

Tại hầu hết các tỉnh miền núi phía Bắc thời gian qua đều chú trọng phát triển Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) và thực tế đã cho hiệu quả tích cực. Tuy nhiên, để giữ được sự ổn định cả về số lượng, chất lượng cũng như thương hiệu trên thị trường thì vẫn còn nhiều trăn trở.

Giờ thứ 9: Lấy vợ hơn tuổi - Phần 2

Nhóm PV |

Giờ thứ 9 - Danh dự, tình yêu, sự trân trọng, tất cả đều bị cuốn đi bởi những cơn bão ghen tuông gây nên. Chúng ta đã chứng kiến nhiều thảm cảnh bắt nguồn từ những trận đánh ghen đầy nước mắt. Biết hậu quả sẽ là như vậy, nhưng chính người trong cuộc lại không thể làm chủ được bản thân mình. Chính điều đó đã dẫn đến những kết cục vô cùng đau lòng.

Người dân có thể mua được biển số đẹp hay không?

Nhóm PV |

Thông tin về trường hợp hai vợ chồng ở xã Sông Nhạn, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai bốc được 4 biển số "siêu đẹp" cho xe máy trong cùng một ngày được dư luận quan tâm và Bộ Công an đã vào cuộc để xác minh, làm rõ vụ việc. Từ vụ việc này, nhiều bạn đọc quan tâm đến quy trình cấp biển số xe cho xe ôtô, xe gắn máy được thực hiện thế nào và người dân có thể chủ động mua được biển số xe đẹp hay không?

Xe buýt phóng nhanh, lấn làn khiến người đi đường ám ảnh

HOA LỆ |

Hà Nội - Cách lái xe của một số tài xế xe buýt hiện nay được nhiều người đi đường ví như hung thần trên đường phố, ám ảnh và mất thiện cảm.

Văn hóa bánh mì

Bài và ảnh Việt Văn |

Theo nhiều giả thiết, bánh mì Việt Nam có nguồn gốc từ Pháp với những chiếc bánh Baguette (bánh mì Pháp hay còn gọi là bánh mì dài) đầu tiên du nhập vào Việt Nam, đặc biệt là Sài Gòn có thể từ năm 1859, sau khi người Pháp chiếm thành Gia Định.

Nhiều cây xanh ở Hà Nội vẫn bị "đeo gông"

Thái Mạnh |

Mặc dù việc nới gông cho cây xanh đã được các đơn vị chức năng thực hiện, tuy nhiên, theo ghi nhận vẫn còn nhiều cây xanh trên các tuyến đường như Láng, Võ Chí Công, Phạm Văn Đồng,... vẫn chịu tình trạng bị "đeo gông siết cổ".

Tuổi trẻ công an huyện miền núi với mô hình 24h trải nghiệm giúp dân

HẢI ĐĂNG |

Nghệ An - Mô hình “24 giờ trải nghiệm” khẳng định vai trò xung kích, tình nguyện, sáng tạo của đoàn viên thanh niên Công an huyện Quỳ Hợp, tăng cường mối quan hệ gắn bó, chia sẻ giữa lực lượng công an với nhân dân.

Nhiều học sinh miền núi ở Kon Tum không trở lại trường

THANH TUẤN |

Kon Tum – Từ sau dịp Tết nguyên đán đến nay, nhiều học sinh huyện miền núi Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum đã không trở lại trường lớp. Các em bỏ học theo cha mẹ lên nương rẫy mưu sinh, gây khó khăn cho công tác nâng cao chất lượng giáo dục của địa phương.

Sản phẩm OCOP miền núi vẫn gặp khó đầu ra

Văn Tùng |

Tại hầu hết các tỉnh miền núi phía Bắc thời gian qua đều chú trọng phát triển Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) và thực tế đã cho hiệu quả tích cực. Tuy nhiên, để giữ được sự ổn định cả về số lượng, chất lượng cũng như thương hiệu trên thị trường thì vẫn còn nhiều trăn trở.