Nhiều bãi rác ở TPHCM bất ngờ trở thành vườn rau, công viên

HỮU CHÁNH |

TPHCM - Các bãi đất trống với nhiều rác thải, nhếch nhác và ô nhiễm giờ đây đã trở thành khu vui chơi sạch sẽ, có dụng cụ thể thao cho người dân.

Từ tháng 10.2019, nhận được sự đồng tình, ủng hộ người dân trên địa bàn P.Cát Lái, Hội Liên hiệp phụ nữ của phường kiến nghị với UBND P.Cát Lái “mượn” khu đất tại đường số 13, P.Cát Lái, đồng thời vận động xã hội hóa để cải tạo bãi rác thành vườn rau. Nhiều người cũng tình nguyện tham gia chăm sóc vườn rau không công.
Từ tháng 10.2019, nhận được sự đồng tình, ủng hộ người dân trên địa bàn phường Cát Lái (TP Thủ Đức), Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) của phường kiến nghị với UBND phường “mượn” khu đất tại đường số 13, phường Cát Lái, đồng thời vận động xã hội hóa để cải tạo bãi rác thành vườn rau. Nhiều người cũng tình nguyện tham gia chăm sóc vườn rau không công. Ảnh: Hội LHPN phường Cát Lái
Sau hơn 2 năm cải tạo, nơi đây đã trở thành vườn rau xanh rộng hơn 1000 m2.
Sau hơn 2 năm cải tạo, nơi đây đã trở thành vườn rau xanh rộng hơn 1.000 m2. Ảnh: Hội LHPN phường Cát Lái
Đại diện P.Cát Lái cũng cho biết, trung bình mỗi tháng vườn rau cung cấp khoảng 400 - 500 kg rau sạch cho trường mầm non và người dân trên địa bàn TP.Thủ Đức, mỗi kg rau sạch tại vườn có giá từ 30.000 đồng đến 40.000 đồng. Hội phụ nữ phường hàng tuần thay nhau chăm sóc, làm cỏ, trồng và thu hoạch rau sạch.
Theo đại diện Hội LHPN phường Cát Lái, trung bình mỗi tháng vườn rau cung cấp khoảng 400 - 500 kg rau sạch cho trường mầm non và người dân trên địa bàn TP Thủ Đức, mỗi kg rau sạch tại vườn có giá từ 30.000 đồng đến 40.000 đồng. Hội phụ nữ phường hàng tuần thay nhau chăm sóc, làm cỏ, trồng và thu hoạch rau sạch. Ảnh: Hội LHPN phường Cát Lái
Ngoài việc tiếp tục mở rộng vườn rau xanh, bà Khuyên nhận thấy việc cần tạo thêm sân chơi, nơi rèn luyện sức khỏe cho người dân Hội phụ nữ P.Cát Lái vận động các nhà hảo tâm tài trợ để cải tạo một phần diện tích đất trồng rau làm công viên nhỏ tại khu vực cuối vườn rau với tổng kinh phí hơn 87 triệu đồng, công viên gồm nhiều bộ tập luyện thể dục và trò chơi thiếu nhi. Chia sẻ về dự định sắp tới, chị Khuyên cho hay sẽ tiếp tục cải tạo và mở rộng vườn rau để trồng nhiều loại rau, củ hơn, và sẽ trồng hoa vào dịp Tết 2023.
Ngoài việc tiếp tục mở rộng vườn rau xanh, nhận thấy việc cần tạo thêm sân chơi, nơi rèn luyện sức khỏe cho người dân, Hội LHPN phường Cát Lái vận động các nhà hảo tâm tài trợ để cải tạo một phần diện tích đất trồng rau làm công viên nhỏ tại khu vực cuối vườn rau với tổng kinh phí hơn 87 triệu đồng, công viên gồm nhiều bộ tập luyện thể dục và trò chơi thiếu nhi... Ảnh: Hội LHPN phường Cát Lái
Từ bãi rác hoang, khu Đại Thắng, tổ 2, khu phố 5, P.Tân Hưng, Q.7, TP.HCM nay đã biến thành công viên.
Tương tự, từ bãi rác hoang, khu Đại Thắng, tổ 2, khu phố 5, phường Tân Hưng, Quận 7 nay đã biến thành công viên.
ó là vùng đất thấp trũng, cây cối hoang hóa mười mấy năm trời. Ông nhớ lại: “Muỗi mòng, rắn rít nhiều quá không ai dám vô. Mỗi lần muốn bước vô, tôi phải mang giày ống, không thì khi trở ra, bàn chân nát liền”. Không chỉ hoang hóa, bãi đất thường xuyên bốc mùi hôi, mất vệ sinh, mất thẩm mỹ bởi “nhà nào có cái gì không xài được là tấp ra đó”.
Ông Nguyễn Bá Nam (73 tuổi) cho hay, khu vực này là vùng đất thấp trũng, cây cối hoang hóa mười mấy năm trời. "Mỗi lần muốn bước vô, tôi phải mang giày ống, không thì khi trở ra, bàn chân nát liền. Không chỉ hoang hóa, bãi đất thường xuyên bốc mùi hôi, mất vệ sinh bởi nhà nào có cái gì không xài được là tấp ra đó” - ông Nam nói.
Bãi rác khổng lồ ấy được hình thành cũng bởi, nó là dự án treo hơn mười năm. Theo bà Huỳnh Nguyệt Ánh, Chủ tịch Hội LHPN Q.7, từ năm 2011, khu Đại Thắng được quy hoạch để xây trường học. Tuy nhiên, vì vướng một số cơ sở pháp lý, việc xây trường chưa tiến hành được. Đất công không ai sử dụng, người dân ngày càng lấn ra, rồi đổ rác, thanh niên tụ tập hút chích. Thấy quá hoang phí, năm 2020, Hội LHPN Q.7 đã đề xuất, xin cải tạo khu đất thành công viên với mong muốn tạo cảnh quan môi trường, trước tiên cho người dân xung quanh khu vực được hưởng thụ môi trường trong lành, sau đó là người dân các khu vực lân cận cũng có thể vào để hội họp, tổ chức hoạt động đoàn thể.
Bãi rác khổng lồ ấy được hình thành cũng do đây là dự án treo hơn mười năm. Theo đó, từ năm 2011, khu Đại Thắng được quy hoạch để xây trường học. Tuy nhiên, vì vướng một số cơ sở pháp lý, việc xây trường chưa tiến hành được. Đất công không ai sử dụng, người dân ngày càng lấn ra, rồi đổ rác, thanh niên tụ tập hút chích.
zvsdvgsdvsv
Thấy quá hoang phí, năm 2020, Hội LHPN Quận 7 đã đề xuất, xin cải tạo khu đất thành công viên với mong muốn tạo cảnh quan môi trường, trước tiên cho người dân xung quanh khu vực được hưởng thụ môi trường trong lành, sau đó là người dân các khu vực lân cận cũng có thể vào để hội họp, tổ chức hoạt động đoàn thể.
zvZĐến thời điểm này, nền xi măng đã cán đổ bằng phẳng được một phần ba khu đất và trồng khoảng 50 cây xanh để phủ bóng mát.
Đến thời điểm này, nền xi măng đã cán đổ bằng phẳng được một phần ba khu đất và trồng khoảng 50 cây xanh để phủ bóng mát. Những bộ dụng cụ thể dục thể thao cũng được lắp đặt phục vụ người dân.
ZAVsadvgsdv
Đây là địa điểm vui chơi, giải trí của các em nhỏ vào mỗi buổi chiều.
sdvsdv
Một đoạn đường Phạm Văn Đồng, Phường 11, quận Bình Thạnh trước đây vốn là bãi đất trống với nhiều rác, nhếch nhác và ô nhiễm.
Tuy nhiên, do biết tận dụng đã biến nơi này thành khu vui chơi sạch sẽ, có dụng cụ thể thao cho người dân.
Tuy nhiên, do biết tận dụng, người dân đã biến nơi này thành khu vui chơi sạch sẽ, có dụng cụ tập luyện thể dục, thể thao.
Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM báo cáo gửi HĐND TP.HCM về thực hiện chỉ thị số 19 của Thành ủy TP.HCM về thực hiện cuộc vận động “Người dân TP.HCM không xả rác ra đường và kênh rạch, vì thành phố sạch và giảm ngập nước”.   Trong năm 2022 thành phố ghi nhận có thêm 113 điểm ô nhiễm do tồn đọng rác thải.
Sở Tài nguyên và Môi trường TP Hồ Chí Minh cho biết, trong năm 2022 thành phố ghi nhận có thêm 113 điểm ô nhiễm do tồn đọng rác thải.
Tuy vậy, các đơn vị đã giải tỏa thêm 136 điểm ô nhiễm do tồn đọng rác thải và tiếp tục chuyển hóa thêm 50 điểm thành khu sinh hoạt cộng đồng (công viên, vườn hoa, sân chơi thể thao…).
Tuy vậy, các đơn vị đã giải tỏa thêm 136 điểm ô nhiễm do tồn đọng rác thải và tiếp tục chuyển hóa thêm 50 điểm thành khu sinh hoạt cộng đồng (công viên, vườn hoa, sân chơi thể thao…). Như vậy, từ khi triển khai thực hiện Chỉ thị số 19 năm 2018 của Thành ủy TP Hồ Chí Minh, đến nay, thành phố đã giải tỏa được 989/1.002 điểm ô nhiễm về rác thải (tỷ lệ giải quyết đạt 98,7%), chuyển hóa 243 điểm thành khu vực sinh hoạt cộng đồng.

HỮU CHÁNH
TIN LIÊN QUAN

Hà Nội: Vườn hoa sau 1 năm hoạt động đã thành bãi rác

Minh Ánh - Đức Minh |

Hoàn thành vào quý II năm 2022, thế nhưng vườn hoa công cộng tại ô quy hoạch C12 và C14 ở phường Phúc Đồng (Long Biên, Hà Nội) đang trở thành nơi chứa rác thải.

Kênh thoát nước sân bay Tân Sơn Nhất ngập ngụa rác, ảnh hưởng an toàn bay

HỮU CHÁNH |

TP Hồ Chí Minh - Rác thải không chỉ ảnh hưởng đến hàng trăm hộ dân sống xung quanh mà còn làm tắc nghẽn dòng chảy kênh Hy Vọng, kênh A41 - nơi được xem là hướng thoát nước chính cho sân bay Tân Sơn Nhất, ảnh hưởng an toàn bay.

Bãi rác tự phát gây ô nhiễm tại thôn có nhiều công nhân thuê trọ

Bạn đọc Lê Thị Kết |

Đã từ nhiều tháng nay, tại khu vực đầu đường Cổng Si (Đội 7, Thôn Bầu, xã Kim Chung, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội) xuất hiện một bãi rác thải tự phát rất lớn.

Luật sư nói về khả năng giám đốc thẩm vụ án bà Lê Thị Dung

QUANG ĐẠI |

Theo luật sư, trường hợp bà Lê Thị Dung không đồng tình với bản án phúc thẩm, có quyền kiến nghị cấp có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm.

Lãi suất vay giảm sẽ tạo thanh khoản cho thị trường bất động sản

Bảo Chương |

Lãi suất vay bắt đầu giảm đồng loạt ở các ngân hàng là cơ sở để kỳ vọng dòng tiền sẽ chảy mạnh hơn vào thị trường bất động sản.

Người dân Hà Nội đi xin từng xô nước ăn suốt 2 tháng

KHÁNH AN |

Suốt 2 tháng nay, tình trạng mất nước sạch tại Hoài Đức (Hà Nội) vẫn chưa được khắc phục, nhiều hộ dân phải mua từng téc nước sạch, đi xin nước mưa của nhà hàng xóm.

Công nhân ở Vĩnh Phúc như "ngồi trên đống lửa", chờ được trả nợ BHXH

Khánh Linh |

Vĩnh Phúc - Công nhân Công ty TNHH SY VINA (xã Hoàng Đan, huyện Tam Dương) như "ngồi trên đống lửa" vì cho đến nay vẫn chưa thấy động tĩnh gì từ phía doanh nghiệp về việc trả nợ BHXH.

Cựu Tổng Giám đốc Cienco 1 lĩnh 7 năm tù vụ thất thoát 240 tỉ đồng

Việt Dũng |

Hà Nội - Ông Cấn Hồng Lai và Phạm Dũng, 2 cựu lãnh đạo Cienco 1 cùng dàn cấp dưới cũ bị xác định vi phạm quản lý tài sản, gây thất thoát gần 240 tỉ đồng.

Hà Nội: Vườn hoa sau 1 năm hoạt động đã thành bãi rác

Minh Ánh - Đức Minh |

Hoàn thành vào quý II năm 2022, thế nhưng vườn hoa công cộng tại ô quy hoạch C12 và C14 ở phường Phúc Đồng (Long Biên, Hà Nội) đang trở thành nơi chứa rác thải.

Kênh thoát nước sân bay Tân Sơn Nhất ngập ngụa rác, ảnh hưởng an toàn bay

HỮU CHÁNH |

TP Hồ Chí Minh - Rác thải không chỉ ảnh hưởng đến hàng trăm hộ dân sống xung quanh mà còn làm tắc nghẽn dòng chảy kênh Hy Vọng, kênh A41 - nơi được xem là hướng thoát nước chính cho sân bay Tân Sơn Nhất, ảnh hưởng an toàn bay.

Bãi rác tự phát gây ô nhiễm tại thôn có nhiều công nhân thuê trọ

Bạn đọc Lê Thị Kết |

Đã từ nhiều tháng nay, tại khu vực đầu đường Cổng Si (Đội 7, Thôn Bầu, xã Kim Chung, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội) xuất hiện một bãi rác thải tự phát rất lớn.