Đề án 12.000 tỉ đồng đào tạo 9.000 tiến sĩ, có cần thiết?

Đời sống giáo viên vẫn thấp, chi 12.000 tỉ đồng đào tạo 9.000 tiến sĩ có quá vội vàng?

HUYÊN NGUYỄN |

PGS.TS Trần Xuân Nhĩ - nguyên Thứ trưởng Bộ GDĐT - lo ngại: Trong 8 năm, để đào tạo 9.000 tiến sĩ là quá vội vàng, nhất là khi tình hình kinh tế còn nhiều khó khăn, đời sống giáo viên còn thấp, cơ sở vật chất cho giáo dục còn nhiều hạn chế.

Chi 12.000 tỉ đồng để đào tạo 9.000 tiến sĩ: Sao không nghĩ đến tăng lương cho giáo viên?

HUYÊN NGUYỄN |

Từ những lo ngại về chất lượng đào tạo tiến sĩ, khả năng thực hiện các đề án nghìn tỉ cũng như những bất cập về điều kiện cơ sở vật chất, thu nhập của giáo viên, Dự thảo Đề án nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục (đề án) có thể được chi 12.000 tỉ đồng, đào tạo 9.000 tiến sĩ đang gây ra những ý kiến tranh luận trái chiều.

Chi 12.000 tỷ để đào tạo 9.000 tiến sĩ: Đừng vì nể nang để kéo theo cả một hệ lụy lớn

HUYÊN NGUYỄN |

Theo GS.TS Đặng Quốc Bảo - nguyên Hiệu trưởng Học viện Quản lý Giáo dục: “Lần này, chúng ta hãy mạnh tay và kiên quyết đào tạo thế hệ có thể thực hiện công cuộc đổi mới chứ đừng vì nể nang để rồi kéo theo cả một hệ lụy lớn”.

Chi 12 nghìn tỷ đồng để đào tạo 9.000 tiến sĩ: Dư luận lo ngại thêm tiến sĩ "dỏm"

HUYÊN NGUYỄN |

“Thời gian qua, Bộ GDĐT đã cho đào tạo trình độ tiến sĩ khá “nhẹ tay” nên dẫn đến việc có những tiến sĩ “dỏm” như xã hội thấy và chính Bộ GDĐT cũng thấy. Bây giờ, Bộ GDĐT nên chú trọng vào khâu rà soát, đào tạo có chất lượng”, TS Lê Viết Khuyến, nguyên Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GDĐT) nhận định.

Đất nước không cần tiến sĩ dỏm mà cần khoa học thật

Lê Thanh Phong |

Chi 12.000 tỉ đồng để đào tạo 9.000 tiến sĩ, đó là nội dung quan trọng trong dự thảo Đề án “Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học và các trường cao đẳng sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 2018-2025, tầm nhìn 2030”, của Bộ GDĐT công bố, gửi tới các bộ, ngành và các trường để xin ý kiến.

Nguy cơ nhiều tiến sĩ chấp nhận bồi thường chi phí đào tạo để chuyển việc

HUYÊN NGUYỄN (thực hiện) |

Đây là cảnh báo của PGS.TS Đỗ Văn Dũng - Hiệu trưởng Đại học Sư phạm kỹ thuật TPHCM trước thực tế nhiều tiến sĩ, sau khi được cử đi đào tạo đã chấp nhận bồi thường một khoản tiền rất lớn để được chuyển việc.

Chi 12.000 tỉ đồng để đào tạo 9.000 tiến sĩ: Làm sao để không “ném tiền qua cửa sổ”?

HUYÊN NGUYỄN |

Đề án nhiều, chi phí lớn nhưng hiệu quả mang lại chưa thực sự cao là những đánh giá của nhiều chuyên gia liên quan tới những đề án cải cách giáo dục gần đây.

Vì sao phải chi 12.000 tỉ đồng để đào tạo thêm tiến sĩ?

Bích Hà |

Tại sao phải chi 12.000 tỉ đồng để đào tạo thêm 9.000 tiến sĩ, trong khi có dư luận cho rằng Việt Nam đang xảy ra câu chuyện “lạm phát đào tạo tiến sĩ”, nhiều luận án chưa xứng tầm, tính ứng dụng trong thực tiễn chưa cao?

12.000 tỉ đồng để đào tạo thêm 9.000 tiến sĩ sẽ lấy ở đâu?

HUYÊN NGUYỄN |

Ngân sách nhà nước chiếm khoảng 94% tổng kinh phí 12.000 tỉ thực hiện Đề án nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học và các trường cao đẳng sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, giai đoạn 2018-2025 tầm nhìn 2030.

Sẽ chi 12.000 tỉ đồng, đào tạo 9.000 tiến sĩ để phục vụ đổi mới giáo dục

Bích Hà |

Đó là một trong những mục tiêu của Dự thảo Đề án “Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học và các trường cao đẳng sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 2018-2025, tầm nhìn 2030” vừa được Bộ GD-ĐT gửi tới các bộ, ngành, các trường để xin ý kiến.