Tăng trưởng GDP

Tăng trưởng GDP quý I vượt mốc 5% - kinh tế đang phục hồi mạnh mẽ

Phong Nguyễn |

Tăng trưởng GDP vượt mốc 5% cho thấy nền kinh tế đang trên đà phục hồi mạnh mẽ. Tuy nhiên, dự kiến trong thời gian tới vẫn còn tiềm ẩn nhiều thách thức, khó khăn, cần có giải pháp để phát triển bứt phá.

Làm gì để giá xăng, dầu không đạt mốc “lịch sử”?

Hoàng Lâm |

Đúng như dự đoán, giá xăng dầu tăng mạnh chiều 11.2. Mặc dù chưa vượt qua được “mốc lịch sử” cách đây gần 8 năm nhưng đã tiệm cận và tạo sức ép rất lớn tới sản xuất và tiêu dùng.

Năm 2022: Phấn đấu tăng trưởng GDP 6-6,5%, GDP bình quân đầu người 3900 USD

Vương Trần |

Năm 2022, Chính phủ triển khai đồng bộ, hiệu quả chương trình phòng, chống dịch COVID-19 và chương trình phục hồi, phát triển kinh tế xã hội, phấn đấu tăng trưởng GDP đạt 6-6,5%.

Tăng trưởng GDP 2021 có thể đạt 4-4,5%

Phong Nguyễn |

Sáng 29.10, Tổng cục Thống kê công bố các chỉ số thống kê kinh tế - xã hội tháng 10 và 10 tháng năm 2021. Việc chính phủ đẩy nhanh tốc độ tiêm vaccine COVID-19 cho người dân, các địa phương mở cửa trở lại, các doanh nghiệp đẩy mạnh phục hồi sản xuất, kinh doanh đã khiến tăng trưởng GDP tháng 10.2021 tốt hơn, kéo đà tăng trưởng GDP năm 2021 có thể đạt mức lạc quan từ 4-4,6%.

Đặt mục tiêu tăng trưởng GDP 2022 là 6,5%: Quyết tâm và dũng cảm

Minh Bằng |

Một con số được cho là rất ấn tượng khi Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nêu ra tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 2 Quốc hội khoá 15. Đó là Chính phủ đặt mục tiêu tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2022 đạt khoảng 6 - 6,5%.

Việt Nam là điểm đến đầu tư sau đại dịch

Khánh Minh |

Đầu tư trong thời kỳ đại dịch là thách thức đối với các nhà đầu tư trên toàn cầu. Tuy nhiên, thị trường Việt Nam vượt trội hơn so với các thị trường quốc tế khác nhờ tăng trưởng GDP năm 2020. Mặc dù trải qua các đợt đóng cửa nghiêm ngặt, nhưng hy vọng về nền kinh tế hiệu quả hàng đầu Châu Á này đang tăng lên, theo nhận định của tờ Bangkok Post.

Kinh tế Việt Nam 2021: Làm gì để đạt mục tiêu tăng trưởng GDP 6,5%?

NHÓM PV |

Bước sang năm 2021, Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng GDP khoảng 6,5%. Theo TS. Trần Thị Hồng Minh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, với đà của năm 2020, sự quyết tâm của Chính phủ, bộ ngành và sự dẻo dai của doanh nghiệp, chúng ta có thể hoàn thành mục tiêu trên. Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu này cũng đòi hỏi chúng ta phải thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp quyết liệt hơn nữa.

Mục tiêu 5.000 hợp tác xã công nghệ cao: Ưu tiên lĩnh vực nông nghiệp

Vũ Long |

Đến năm 2025, cả nước sẽ có trên 3.000 hợp tác xã ứng dụng công nghệ cao, phấn đấu đến năm 2030 đạt 5.000 hợp tác xã công nghệ cao.

Trung Quốc thu hút FDI lớn nhất thế giới năm 2020

Khánh Minh |

Trung Quốc là nước nhận đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) lớn nhất vào năm 2020 khi dịch COVID-19 bùng phát trên toàn thế giới.

Năm 2021, kinh tế Việt Nam sẽ tăng tốc mạnh hơn

Lan Hương - Cường Ngô |

Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2021 là 6,5%. Cùng với đó, Chính phủ đặt ra nhiệm vụ trọng tâm là “tiếp tục tập trung thực hiện “mục tiêu kép”, vừa phòng chống dịch bệnh hiệu quả, bảo vệ sức khoẻ nhân dân, vừa tận dụng tốt các cơ hội, nỗ lực phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội trong trạng thái bình thường mới”. Vậy, cần làm gì để có thể khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế, để đưa nền kinh tế đạt mức tăng trưởng cao nhất, gắn với ổn định vĩ mô?

Vượt qua những trở ngại để bứt phá trong năm 2021

Lê Thanh Phong |

“Tạp chí The Economist tháng 8 năm 2020 đã xếp Việt Nam trong top 16 nền kinh tế mới nổi thành công nhất thế giới”, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh thông tin này tại Hội nghị trực tuyến Chính phủ với các địa phương, sáng 28.12.

Kinh tế 24h: Giá vàng bắt đầu tăng, xuất siêu cao kỷ lục, FLC lỗ 1.300 tỉ

Vũ Long |

Giá vàng tăng, xuất siêu 8 tháng cao kỷ lục, dự báo GDP Việt Nam tăng 1,8%; FLC lỗ 1.300 tỉ đồng là những tin được quan tâm.

Mục tiêu kinh tế 2021-2025: Tăng trưởng toàn diện mọi lĩnh vực

Vũ Long |

Bộ Công Thương đã xây dựng mục tiêu và giải pháp nhằm thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025 toàn diện mọi lĩnh vực.

Ngân hàng Thế giới đánh giá kinh tế Việt Nam khởi sắc trở lại

Vũ Long |

Kinh tế Việt Nam đã bắt đầu hồi phục sau khi Việt Nam khống chế được dịch COVID-19. Tuy nhiên, nền kinh tế vẫn chưa hồi phục hoàn toàn, cần cảnh giác với lạm phát.

Ngành nông nghiệp "hóa giải thách thức" Hiệp định CPTPP

Kh.V |

Năm 2018, có 2.200 doanh nghiệp (DN) nông nghiệp thành lập mới, tăng 12,3% so với năm 2017, nâng tổng số DN nông nghiệp cả nước lên 9.235 DN. Số DN tăng tạo điều kiện để ngành nông nghiệp cạnh tranh khi Việt Nam thực thi CPTPP.