Nợ xấu

Nợ xấu trong tầm kiểm soát, tương lai sáng cho cổ phiếu ngân hàng

Gia Miêu |

Nhóm cổ phiếu ngân hàng trong năm 2022 sẽ được hỗ trợ bởi nhiều yếu tố, trong đó bức tranh đẹp về nợ xấu là yếu tố quyết định.

Sớm luật hoá Nghị quyết 42, tăng hiệu quả xử lý nợ xấu

ĐÌNH TRƯỜNG |

Sau 5 năm thí điểm, Nghị quyết số 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng đã mang lại những kết quả tích cực. Tuy nhiên, theo đánh giá từ phía Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng, cần sớm hoàn thiện và luật hoá các quy định này để có được giá trị pháp lý cao hơn, góp phần tạo điều kiện cho việc xử lý nợ xấu giữa các cơ quan chức năng.

5 năm triển khai Nghị quyết 42, hiệu quả xử lý nợ xấu ra sao?

ĐÌNH TRƯỜNG |

Vào năm 2017, Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết 42 thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng nhằm khắc phục các tồn tại, hạn chế trong công tác xử lý nợ xấu, bảo đảm để các tổ chức tín dụng tiếp tục là kênh dẫn vốn chủ đạo, đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của nền kinh tế.

Ngân hàng "chật vật" bán tài sản bảo đảm để thu hồi nợ

Lam Duy |

Rao bán hay đấu giá là một trong các phương thức xử lý tài sản bảo đảm tối ưu mà các ngân hàng thường lựa chọn để thu hồi nợ nhưng cũng là hoạt động khó khăn nhất.

Luật hóa Nghị quyết 42 sẽ tăng hiệu quả xử lý nợ xấu

ĐÌNH TRƯỜNG |

Nợ xấu tăng mạnh ở nhiều ngân hàng trong bối cảnh Nghị quyết 42 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng sắp hết hạn vào tháng 8 tới.

Khi nào ngân hàng được quyền xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ?

Lam Duy |

Trong các ngày gần đây, thị trường ngân hàng trở nên sôi động hơn với việc hàng loạt ngân hàng rao bán tài sản đảm bảo với quy mô lên tới hàng nghìn tỉ đồng để thu hồi nợ.

Rao bán tài sản đảm bảo để thu hồi nợ: Ngân hàng chịu nhiều áp lực

ĐÌNH TRƯỜNG |

Theo ý kiến chuyên gia kinh tế, việc ngân hàng xử lý nợ thông qua rao bán tài sản đảm bảo là điều buộc phải làm trong thời điểm này, trong bối cảnh phải chịu nhiều sức ép.

Kinh tế 24h: Giá vàng giảm; Hàng quán Hà Nội chặt chém ngày Tết

Khương Duy |

Giá vàng quay đầu giảm, Tỉ lệ bao phủ cao kỷ lục, ngân hàng "nhẹ đầu" với nợ xấu; Giá hàng hóa, thực phẩm bắt đầu "hạ nhiệt"... là những tin tức kinh tế đáng chú ý 24h qua.

Tỉ lệ bao phủ cao kỷ lục, ngân hàng "nhẹ đầu" với nợ xấu

Gia Miêu |

Thận trọng trước những rủi ro có thể phát sinh với nợ xấu, trong năm 2021, các ngân hàng đã tăng tỉ lệ bao phủ nợ xấu lên mức cao kỷ lục.

Một số ngân hàng "cá biệt" với kết quả kinh doanh hụt hơi

Gia Miêu |

Trong bối cảnh ngành ngân hàng ồ ạt báo lãi khủng thì vẫn có  một số ngân hàng "hụt hơi" với kết quả kinh doanh èo uột, nợ xấu tăng cao.

Cổ phiếu ngân hàng bắt đầu lấy lại vị thế?

Gia Miêu |

Nhóm cổ phiếu ngân hàng là một trong những trụ cột chính đóng vai trò làm nguội đà rơi nóng của thị trường trong hai tuần qua.

Dòng tiền sẽ quay lại với cổ phiếu ngân hàng?

Gia Miêu |

TPHCM - Những lo ngại về nợ xấu được cho là rào cản lớn nhất, khiến tâm lý nhà đầu tư không thật sự tự tin với nhóm cổ phiếu ngân hàng trong thời gian qua.

Siết đầu tư trái phiếu doanh nghiệp, ngân hàng thêm khó vì nợ xấu

GIa Miêu |

TPHCM - Các ngân hàng đã nỗ lực xử lý nợ xấu thời gian qua, nhưng vẫn không thể tránh được nợ xấu tăng do ảnh hưởng dịch bệnh.

Áp lực trích lập dự phòng gia tăng với các ngân hàng

Gia Miêu |

Trong bối cảnh các doanh nghiệp khó khăn vì đại dịch, áp lực trích lập dự phòng rủi ro của các tổ chức tín dụng đối với các khoản nợ cơ cấu cho khách hàng là rất lớn.

Gánh nặng nợ xấu đang dồn vào vai các ngân hàng

Lam Duy |

Tác động của dịch bệnh COVID-19 tới hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của các doanh nghiệp khiến tỉ lệ nợ xấu nội bảng đang có xu hướng tăng mạnh tại các ngân hàng thương mại. Nhiều đánh giá chỉ ra rằng, nguy cơ nợ xấu gia tăng sẽ tiếp tục bùng nổ trong thời gian tới khi tình hình trả nợ và khả năng tài chính của các doanh nghiệp tiếp tục xấu đi.