Nợ xấu

Bộ trưởng Xây dựng nêu các giải pháp ổn định thị trường bất động sản

Nhóm PV |

Theo Bộ trưởng Bộ Xây dựng, trong thời gian qua, các sàn giao dịch bất động sản hoạt động thiếu ổn định, gây sốt ảo làm nhiễu loạn thị trường.

Dòng tiền "chảy" vào đầu cơ bất động sản rất nguy hại

Nhóm PV |

Theo Đại biểu Quốc hội, việc đầu cơ tài sản rất nguy hại khi Việt Nam đang trong quá trình phục hồi kinh tế, đặc biệt khi thực hiện chính sách tài chính và tiền tệ, giảm lãi suất để "bơm" nguồn tiền cho nền kinh tế. Nhưng điều này không đồng nghĩa với việc siết thị trường bất động sản.

Bất động sản có nợ xấu cao, Chính phủ kiến nghị kéo dài cơ chế xử lý

Nhóm PV |

Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng, nhiều doanh nghiệp trong nước gặp khó khăn, không trả được nợ ngân hàng, bởi vậy nợ xấu có xu hướng tăng trong thời gian tới.

FE CREDIT quyết liệt kiểm soát và xử lý nợ xấu

Hải Yến |

Trước lo ngại nợ xấu tăng cao sau dịch, các công ty tài chính đang quyết liệt đưa ra các giải pháp kiểm soát rủi ro cũng như thu hồi, xử lý nợ xấu một cách triệt để.

Xử lý vi phạm của FLC, Tân Hoàng Minh: Ổn định thị trường, tạo niềm tin

Phạm Đông |

Đề cập đến việc gần đây xử lý các tập đoàn lớn như FLC và Tân Hoàng Minh do có vi phạm, Trưởng ban Công tác đại biểu Nguyễn Thị Thanh cho biết, cử tri băn khoăn liệu việc xử lý đó có ảnh hưởng đến nợ xấu của các tổ chức tín dụng hay không.

Chứng khoán: Lợi nhuận tăng 2 con số, dòng tiền vẫn bỏ quên nhóm ngân hàng

Đức Mạnh |

Lợi nhuận trước thuế của hầu hết các ngân hàng trong quý I/2022 được dự đoán trên hai con số. Tuy nhiên, theo Dragon Capital, dòng tiền trên thị trường chứng khoán lại đang bỏ quên nhóm ngành tiềm năng này.

Khấp khởi chờ kéo dài thời hạn Nghị quyết 42

CẨM HÀ |

Với Nghị quyết 45 vừa ban hành, Chính phủ thông qua đề nghị xây dựng nghị quyết của Quốc hội về việc kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết 42 năm 2017 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng. 

Nhận phí lót tay đảo nhóm nợ xấu: Dấu hiệu vi phạm luật hình sự

Lan Hương |

Theo phân tích của luật sư, nếu xảy ra trường hợp một Giám đốc chi nhánh Ngân hàng TMCP tự ý thay đổi nhóm nợ xấu của khách hàng, tức là đã thay đổi bản chất của khoản nợ dẫn đến các thông tin sai lệch về nhóm nợ từ khoản nợ ở mức rủi ro rất cao thành khoản nợ ở mức rủi ro rất thấp sẽ dẫn đến các biện pháp theo dõi, quản lý, xử lý khoản nợ này bị thay đổi sai lệch và có thể làm cho khoản nợ đến tình trạng có khả năng mất vốn. Theo luật sư, hành vi trên có dấu hiệu vi phạm pháp luật hình sự được quy định tại Điều 206 Bộ luật hình sự năm 2015.

"Bánh hứa" đảo nhóm nợ xấu: Rủi ro cho hệ thống ngân hàng

Lan Hương |

Hàng loạt ngân hàng từng lên tiếng cảnh báo các hành vi hay dịch vụ hứa hẹn có thể giúp đảo nhóm nợ xấu cho cá nhân hoặc tổ chức, doanh nghiệp là lừa đảo. Hành vi hứa hẹn đảo nhóm nợ xấu này không chỉ ảnh hưởng đến uy tín, thương hiệu của ngân hàng mà còn có thể gây ra những hệ luỵ không nhỏ.

Doanh nghiệp mà “chết” thì ngân hàng cũng khó tồn tại

Lan Hương |

Ngân hàng Nhà nước đã vào cuộc rất sớm trong việc hỗ trợ người dân và doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 bằng các biện pháp cụ thể. “Thông tư 03 và trước đó là Thông tư 01 là hành lang pháp lý quan trọng để các ngân hàng triển khai chính sách hỗ trợ doanh nghiệp. Đó là nỗ lực rất lớn của toàn ngành Ngân hàng theo sự chỉ đạo của Chính phủ đã chủ động vào cuộc để hỗ trợ các doanh nghiệp bị ảnh hưởng Covid trong bối cảnh chưa có sự hỗ trợ của ngân sách”, TS.Nguyễn Quốc Hùng – Chủ tịch Hiệp hội Ngân hàng nhận định.

Nợ xấu ngân hàng là gì?

Trà My |

Những khoản nợ nào sẽ bị liệt vào danh sách nợ xấu? Nợ quá hạn trong bao lâu sẽ bị chuyển nhóm nợ xấu?

Luật hoá Nghị quyết 42 để khơi thông nguồn vốn cho nền kinh tế

Nhóm PV |

Tại hội thảo “Cần Luật hoá Nghị quyết 42 để giải bài toán xử lý nợ xấu ngân hàng” do Báo Lao Động phối hợp với Hiệp hội Ngân hàng tổ chức sáng 19.2, các chuyên gia đều nhấn mạnh đến tính cấp bách của việc luật hóa Nghị quyết 42 để ban hành Luật Xử lý nợ xấu, giúp khơi thông nguồn vốn phục vụ cho việc phục hồi và phát triển kinh tế.

Hội thảo: Cần Luật hoá NQ 42 để giải bài toán xử lý nợ xấu ngân hàng

Nhóm PV TRuyền thông Đa phương tiện |

Làn sóng dịch COVID-19 lần thứ tư đã khiến hoạt động sản xuất kinh doanh, lưu thông xuất khẩu hàng hóa bị đình trệ. Điều đó đã ảnh hưởng tới khả năng trả nợ của khách hàng và làm gia tăng áp lực nợ xấu tại ngân hàng. Trong 5 năm qua, ngành ngân hàng đã xử lý nợ xấu theo Đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 và Nghị quyết 42/2017 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu. Tuy nhiên, đến ngày 15.8.2022, Nghị quyết này sẽ hết hiệu lực thi hành. Điều này đặt áp lực không nhỏ đối với hệ thống ngân hàng trong vấn đề xử lý, thu hồi nợ xấu. Đây cũng chính là mục đích để báo Lao Động tổ chức Hội thảo: “Cần Luật hoá Nghị quyết 42 để giải bài toán xử lý nợ xấu ngân hàng”.

Nợ xấu trong tầm kiểm soát, tương lai sáng cho cổ phiếu ngân hàng

Gia Miêu |

Nhóm cổ phiếu ngân hàng trong năm 2022 sẽ được hỗ trợ bởi nhiều yếu tố, trong đó bức tranh đẹp về nợ xấu là yếu tố quyết định.

Sớm luật hoá Nghị quyết 42, tăng hiệu quả xử lý nợ xấu

ĐÌNH TRƯỜNG |

Sau 5 năm thí điểm, Nghị quyết số 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng đã mang lại những kết quả tích cực. Tuy nhiên, theo đánh giá từ phía Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng, cần sớm hoàn thiện và luật hoá các quy định này để có được giá trị pháp lý cao hơn, góp phần tạo điều kiện cho việc xử lý nợ xấu giữa các cơ quan chức năng.