Kinh tế số

Xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025: Mỗi nông dân là một thương nhân

Vũ Long |

Chuyển đổi số là một trong những mục tiêu được coi trọng của Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025.

Đẩy mạnh chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới thông minh

Vũ Long |

Xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, chuyển đổi số là nhân tố thúc đẩy thực hiện 3 tiêu chí: Nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân thông minh.

Chuyển đổi số trước mắt là phòng chống dịch, khôi phục phát triển kinh tế

Vương Trần |

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính khẳng định, chuyển đổi số là xu thế chung của thế giới, song cũng là đòi hỏi khách quan của quá trình phát triển đất nước. Trước mắt là phục vụ phòng, chống dịch COVID-19; khôi phục, phát triển kinh tế- xã hội.

Giai đoạn 2021-2025: Gắn OCOP với kinh tế số và phát triển xanh

Vũ Long |

Sau 3 năm triển khai, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã có nhiều kết quả đáng khích lệ. Giai đoạn 2021-2025, gắn OCOP với kinh tế số.

Thị trường kinh tế số Việt Nam hàng trăm tỉ USD trở thành “chiến địa” nóng

Thế Lâm |

TPHCM- "Ngày độc thân" 11.11 vừa qua các sàn thương mại điện tử Việt Nam bội thu về số lượng đơn hàng và doanh số. Đây là điều đã được dự báo trước. Thương mại điện tử tăng trưởng mạnh cũng thúc đẩy nền kinh tế số Việt Nam năm 2021 tăng tốc.

Vượt khó thực hiện khát vọng Việt Nam thịnh vượng: Bứt phá từ kinh tế số

Nhóm PV |

Nếu phát huy sức mạnh nội lực của cả dân tộc được ví là liều “vaccine” để nền kinh tế vượt qua đại dịch, thì chuyển đổi số chính là cơ hội cho mỗi người dân và đất nước phát triển đột phá trong tương lai.

Đại biểu Quốc hội: Cần giảm dần tỉ lệ điện than, tăng năng lượng sạch

Đặng Chung - Trần Vương |

Chiều 29.10, tiếp tục chương trình làm việc kỳ họp thứ 2, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự kiến kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025. Các đại biểu đều cho rằng, cần phải cơ cấu lại không gian kinh tế, trong đó có việc đẩy mạnh phát triển kinh tế số, cũng như tăng tỉ lệ năng lượng tái tạo, giảm dần tỉ lệ điện than trong thời gian tới.

42,7% doanh nghiệp chưa chuẩn bị lực lượng lao động cho công nghiệp 4.0

Bảo Hân |

42,7% doanh nghiệp chưa chuẩn bị lực lượng lao động cho công nghiệp 4.0 - đây là thông tin từ nghiên cứu được đưa ra tại Diễn đàn đa phương (MSF) 2021 với chủ đề “Hợp tác xây dựng Lực lượng lao động sẵn sàng cho Nền kinh tế số bao trùm tại Việt Nam”.

“Cơ quan thống kê đang nắm giữ những mỏ vàng lộ thiên"

Đặng Chung |

Góp ý về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thống kê, đại biểu Hoàng Văn Cường (Đoàn TP.Hà Nội) ví von những người làm nhiệm vụ thống kê đang nắm giữ những “mỏ vàng lộ thiên”, chính là kho dữ liệu quốc gia khổng lồ. Cần phải áp dụng công nghệ số trong việc thống kê để kho tài nguyên này không bị lãng phí.

Công nghệ số có thể đem lại 74 tỉ USD cho Việt Nam vào năm 2030

Vũ Long |

Công nghệ số có thể đem lại trên 74 tỉ USD cho Việt Nam vào năm 2030, tương đương 27% GDP của Việt Nam trong năm 2020.

DBS: Điều tồi tệ nhất với kinh tế Việt Nam đã qua

Song Minh |

Công ty Dịch vụ Tài chính DBS có trụ sở tại Singapore dự báo kinh tế Việt Nam sẽ tăng tốc trong năm 2022 ở mức 8%.

Mỹ tài trợ giúp Việt Nam chuyển đổi kinh tế số

Ngọc Vân |

Ngày 1.10, Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID) và Bộ Kế hoạch và Đầu tư công bố dự án “Nguồn nhân lực cho đổi mới sáng tạo - Hệ sinh thái khởi nghiệp” (USAID WISE).

Kinh tế số và nữ giới làm lợi hàng nghìn tỉ USD cho Trung Quốc

Nguyễn Quang |

Đầu tàu của tăng trưởng kinh tế Trung Quốc nhanh chóng là ngành công nghiệp kỹ thuật số và sự nghiệp giải phóng phụ nữ, thu hút họ vào các ngành công nghệ cao.

Chuyển đổi số để Hà Nội trở thành thành phố “Xanh - Thông minh - Hiện đại”

Hạ Nguyên |

UBND thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 4098/QĐ-UBND phê duyệt chương trình Chuyển đổi số thành phố Hà Nội đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.

Tận dụng cơ hội phòng, chống đại dịch COVID-19 để chuyển đổi số

. |

Nhận lời mời của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình, tối 2.9.2021, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dự và có bài phát biểu quan trọng theo hình thức ghi hình tại Hội nghị thượng đỉnh thương mại dịch vụ toàn cầu năm 2021. Báo Lao Động trân trọng giới thiệu phát biểu của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại hội nghị: