Khám chữa bệnh

Hà Nội: Nhiều cơ sở y tế chưa triển khai khám chữa bệnh bằng CCCD gắn chip

Vân Linh - Thùy Linh |

Đến thời điểm này, cơ quan bảo hiểm đã liên thông cơ sở dữ liệu của 40 triệu người tham gia BHYT với cơ sở dữ liệu Quốc gia về dân cư của Bộ Công an. Đây là kết quả bước đầu thực hiện thí điểm việc sử dụng thẻ căn cước công dân (CCCD) gắn chip trong khám chữa bệnh BHYT. Nhưng thực tế có rất ít cơ sở y tế triển khai, kể cả trên địa bàn Thủ đô Hà Nội.

Bệnh viện 199 Đà Nẵng ứng dụng công nghệ cao trong khám chữa bệnh

THUỲ TRANG |

Đà Nẵng - Ngày 31.3, Bệnh viện 199 và Công ty VinBrain đã ký kết thỏa thuận hợp tác trong việc hỗ trợ phần mềm ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong hoạt động khám chữa bệnh như chuẩn đoán hình ảnh và xét nghiệm tan máu bẩm sinh tại bệnh viện.

Hơn 300 người dân được khám chữa bệnh miễn phí

PHÚC ĐẠT |

THỪA THIÊN HUẾ - Hơn 300 người dân được các bác sĩ ở Bệnh viện Trung ương Huế khám bệnh, phát thuốc miễn phí.

Căn cước công dân có thay thế thẻ BHYT khi khám, chữa bệnh?

thu phương |

Bạn đọc có email tienthanhxx@gmail.com gửi email đến Văn phòng Tư vấn pháp luật Báo Lao Động hỏi: Tôi nghe nói người dân khi đi khám, chữa bệnh (KCB) có thể dùng thẻ Căn cước công dân gắn chíp thay cho thẻ Bảo hiểm y tế. Như vậy có đúng không?

Bệnh viện Thống Nhất mở khoa khám theo yêu cầu, đón 1.000 bệnh nhân/ngày

HÀ ANH CHIẾN |

Đồng Nai - Ngày 18.3, Bệnh viện đa khoa Thống Nhất đã đưa vào hoạt động Khoa khám bệnh và điều trị theo yêu cầu có thể phục vụ từ 800 – 1.000 lượt bệnh nhân ngoại trú/ngày và 100 bệnh nhân nội trú với giường bệnh được thiết kế theo mô hình bệnh viện - khách sạn.

Bổ sung dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh vào chương trình xây dựng luật 2022

Ái Vân |

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, nguồn lực tài chính, ngân sách, trang thiết bị khám chữa bệnh trong thời gian qua có nhiều vụ việc nổi cộm. Do đó, việc sửa luật làm sao bảo đảm tính minh bạch, công khai, tạo thuận lợi cho các cơ sở khám chữa bệnh có khuôn khổ rõ để thực hiện nhiệm vụ.

Khám chữa bệnh bảo hiểm y tế vượt, trái tuyến được hưởng quyền lợi gì?

Minh Hương |

Bà Phạm Tuyết hỏi: Trường hợp người bệnh có thẻ bảo hiểm y tế khi đi khám chữa bệnh bảo hiểm y tế vượt tuyến, trái tuyến hoặc cấp cứu, thì được hưởng quyền lợi như thế nào?

Quy định về việc miễn phần cùng chi trả phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế

Minh Hương |

Bảo hiểm xã hội Việt Nam trả lời thắc mắc của bạn đọc liên quan đến trường hợp người tham gia bảo hiểm y tế được miễn phần cùng chi trả chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế trong năm.

Khám chữa bệnh khác nơi đăng ký bảo hiểm y tế ban đầu

Minh Hương |

Bảo hiểm xã hội trả lời bạn đọc liên quan đến mức hưởng khám chữa bệnh bảo hiểm y tế không phải nơi đăng ký ban đầu.

Do tính chất công việc thì có được đổi nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu?

Hà Anh |

Chị Phạm Thuý (Hải Dương) hỏi: Công ty tôi đăng ký BHXH ở TP.Hải Dương, tuy nhiên do tính chất công việc nên tôi đang ở Hà Nội thì có được đăng ký nơi khám chữa bệnh ban đầu tại Hà Nội không?

Người 18 tuổi mổ cận thị có được Quỹ Bảo hiểm y tế thanh toán?

Hà Anh |

Ông Phạm Quang Minh (Trung Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội) hỏi: Con trai tôi 18 tuổi và chuẩn bị mổ cận thị, vậy cháu có được Quỹ Bảo hiểm y tế thanh toán không?

Đối tượng được đăng ký khám chữa bệnh bảo hiểm y tế ở Bệnh viện 108

Minh Hương |

Ông Đinh Xuân Mà gửi câu hỏi: Đối tượng nào được đăng ký khám chữa bệnh bảo hiểm y tế ban đầu ở Bệnh viện Trung ương Quân đội 108?

Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng khám bệnh chữa bệnh bảo hiểm y tế

Minh Hương |

Anh Trần Hoài Nam gửi câu hỏi: Hợp đồng khám chữa bệnh bảo hiểm y tế có hiệu lực trong thời gian bao lâu?

Quản lý và sử dụng hiệu quả chi phí khám chữa bệnh BHYT

Hằng Quang |

Để đảm bảo nguồn chi phí khám chữa bệnh (KCB) BHYT được sử dụng hiệu quả và bền vững, góp phần bảo vệ quyền, lợi ích của người tham gia, thời gian qua, BHXH tỉnh Quảng Ninh đã triển khai đồng bộ các giải pháp, đổi mới, nâng cao chất lượng công tác giám định chi phí KCB BHYT…

Công nhân khám chữa bệnh ngoài giờ hành chính vẫn hưởng BHYT?

Đỗ Phương - Lương Hạnh |

Công nhân khu công nghiệp với đồng lương eo hẹp, thời gian gò bó, thường xuyên tăng ca. Nếu có ốm đau, họ phải xin đổi ca hoặc nghỉ ốm để khám chữa bệnh bảo hiểm y tế (KCB BHYT) đúng tuyến. Do vậy, nhiều người lựa chọn đến phòng khám tư vì được KCB ngoài giờ hành chính. Từ đây, chi phí KCB cũng sẽ cao hơn nhiều so với nơi đăng ký KCB BHYT ban đầu. Vậy làm thế nào để CN có thể khám bệnh ngoài giờ hành chính mà vẫn được hưởng BHYT?