Đấu giá đất

Hoàn thiện pháp luật ngăn chặn "thổi giá", bỏ cọc trong đấu giá đất

Phạm Đông |

Trả lời chất vấn của đại biểu về giải pháp ngăn chặn tình trạng "bắt tay ngầm" trong đấu giá đất; "thổi giá" đất để trục lợi cá nhân, Bộ trưởng Trần Hồng Hà thừa nhận thực tế không chỉ có hiện tượng thổi giá còn có hiện tượng móc ngoặc, dìm giá, làm nhiễu loạn thị trường, gây ra nhiều hệ lụy.

Còn tình trạng "quân xanh quân đỏ", “xã hội đen” đe dọa người đấu giá đất

Phạm Đông |

Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, một số địa phương đã xuất hiện hiện tượng “cò đấu giá”, “quân xanh - quân đỏ”, để lộ thông tin về người đăng ký tham gia đấu giá đất trước khi cuộc đấu giá diễn ra. Xuất hiện tình trạng “xã hội đen” đe dọa cá nhân, tổ chức tham gia đấu giá phải xin rút hồ sơ.

"Thổi" giá đất thông qua đấu giá gây thiệt hại cho người có nhu cầu thực

CAO NGUYÊN |

Bộ Lao Động – thương binh và xã hội (LĐTBXH) cho rằng, tình trạng “thổi" giá đất thông qua đấu giá là một trong những điểm nóng, gây bức xúc và thiệt hại cho một bộ phận người dân có nhu cầu sử dụng thực.

Tiền cọc đất quá cao tiềm ẩn nguy cơ thông đồng, móc nối để dìm giá

Vương Trần |

Bộ Tư pháp vừa có báo cáo số 46 gửi Thủ tướng Chính phủ về việc rà soát, nghiên cứ sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện cơ chế, chính sách pháp luật về đấu giá quyền sử dụng đất. Việc này được tiến hành trước thực tế các doanh nghiệp liên tiếp bỏ cọc sau khi trúng đấu giá quyền sử dụng đất tại khu đô thị mới Thủ Thiêm, TPHCM.

Chuyên gia hiến kế phát triển bền vững thị trường bất động sản

KHÁNH LINH - ANH TÚ |

TPHCM - Diễn biến trên thị trường bất động sản thời gian qua và gần đây nhất là các vấn đề về giải phóng mặt bằng, đấu giá... đã cho thấy công tác quản lý còn nhiều hạn chế. Nguồn lực về đất đai chưa được phát huy đầy đủ để trở thành nội lực quan trọng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, thị trường bất động sản phát triển chưa bền vững.

Quá hạn 10 ngày, nhiều tỉnh “chậm” báo cáo về rà soát đấu giá đất

CAO NGUYÊN |

Mặc dù đã quá thời gian các địa phương phải gửi báo cáo kết quả rà soát công tác đấu giá quyền sử dụng đất về Bộ Tài nguyên và Môi trường, thế nhưng tính đến sáng 10.3.2022, cả nước mới chỉ có 7 tỉnh, thành phố thực hiện và nộp kết quả.

Kon Tum: Ngoài vụ lô đất 4 mặt tiền của vợ nguyên Bí thư, còn nhiều sai phạm đất đai

THANH TUẤN |

Kon Tum – Vụ việc vợ nguyên Bí thư Thành ủy Kon Tum có lô đất 4 mặt tiền đường chỉ nằm trong số ít hàng loạt sai phạm về đất đai xảy ra tại Kon Tum. Cá biệt, có người ôm hàng chục đến hàng trăm lô đất chờ thời cơ để bán, gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước.

Những kiến nghị “hóa giải” doanh nghiệp không bỏ cọc đấu giá đất

CAO NGUYÊN |

Thời gian qua có nhiều vụ trúng đấu giá đất cao sau bỏ cọc được dư luận quan tâm và buộc các cơ quan quản lý nhà nước phải vào cuộc. Để hạn chế tình trạng này, mới đây Viện nghiên cứu phát triển TPHCM kiến nghị nếu doanh nghiệp có hành vi bỏ cọc sẽ không được phép tham gia đầu tư dự án trong vòng 2 năm.

Ninh Bình: Kiểm soát nguy cơ xảy ra bong bóng bất động sản

DIỆU ANH |

Ninh Bình - Thời gian qua, tình trạng đấu giá đất tại các địa phương trên địa bàn tỉnh Ninh Bình diễn ra ồ ạt và tồn tại nhiều hạn chế. Đặc biệt một số dự án chưa thực hiện xong cơ sở hạ tầng, dẫn đến khi người trúng đấu giá xây dựng nhà ở thì chưa có hệ thống điện, nước và hạ tầng giao thông.

Làm gì để phát huy hiệu quả công cụ đấu giá quyền sử dụng đất?

CAO NGUYÊN |

Đấu giá đất nhằm tạo sự bình đẳng, minh bạch trong tiếp cận nguồn lực đất đai, hạn chế cơ chế xin cho và đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, thời gian qua, có nhiều vụ đấu giá cao rồi bỏ cọc dễ gây nhiễu loạn thị trường. Vậy cần giải pháp cụ thể nào để phát huy hiệu quả công cụ đấu giá quyền sử dụng đất.

TPHCM có thể thu 26.985 tỉ đồng từ đấu giá 514ha đất dọc Vành đai 3

MINH QUÂN |

Khoảng 514ha đất nông nghiệp do nhà nước quản lý dọc đường Vành đai 3 qua địa bàn TPHCM có thể bán đấu giá thu về 26.985 tỉ đồng để tạo nguồn vốn đầu tư tuyến đường này.

Cụm công nghiệp Đồng Tâm: Khu "đất vàng" có thể không qua đấu giá

Nhóm Phóng viên |

Dự án Cụm công nghiệp (CCN) Đồng Tâm, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình được phê duyệt từ 2005, dù chưa thấy bóng dáng của các nhà máy xí nghiệp nào hoạt động nhưng đất đai khu vực này đều đã “có chủ”.

Vẫn chưa có doanh nghiệp nào đóng tiền sau vụ đấu giá đất Thủ Thiêm

Gia Miêu |

TPHCM- Trong số 4 doanh nghiệp trúng đấu giá đất Thủ Thiêm thì hai doanh nghiệp đã "quay xe" bỏ cọc đất, 2 doanh nghiệp còn lại đã trễ hạn đóng tiền 20 ngày.

Hai lô đất bị bỏ cọc ở Thủ Thiêm sẽ được đấu giá lại như thế nào?

B. Chương |

TPHCM - Xung quanh những lùm xùm về việc các doanh nghiệp tham gia đấu giá rồi bỏ cọc 2 lô đất tại Thủ Thiêm, dư luận đang quan tâm sẽ có những giải pháp như thế nào cho hợp lý ở lần đấu giá tiếp theo.

Sau vụ bỏ cọc ở Thủ Thiêm: Luật còn khe hở để doanh nghiệp lách

Cao Nguyên |

Việc liên tiếp doanh nghiệp bỏ cọc sau trúng đấu giá đất tại Khu đô thị mới Thủ Thiêm (TP.Thủ Đức, TPHCM) đang gây xáo động tới nhà đầu tư thực và tạo ra nhiều hệ lụy cho thị trường bất động sản. Sau vụ việc này các Bộ, ngành cũng như địa phương đã vào cuộc và đưa ra các biện pháp để tăng cường giám sát, quản lý việc đấu giá đất. Tuy nhiên, ở góc độ chuyên gia, nhiều người góp ý rằng luật pháp hiện hành vẫn còn bộc lộ nhiều vấn đề, khe hở để doanh nghiệp lách luật.