chứng chỉ chức danh nghề nghiệp

Tiến sĩ Nguyễn Văn Khải đề nghị bãi bỏ chứng chỉ nghề nghiệp giáo viên

LAM CHI |

Theo Tiến sĩ Vật lý Nguyễn Văn Khải, giáo viên tốt nghiệp trường sư phạm là đủ điều kiện giảng dạy, việc yêu cầu giáo viên có thêm chứng chỉ chức danh nghề nghiệp là không cần thiết.

Nghệ An: Khuyến cáo giáo viên chưa tham gia học chứng chỉ chức danh nghề nghiệp

QUANG ĐẠI |

Sở GDĐT Nghệ An khuyến cáo giáo viên chưa tham gia các lớp bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp khi chưa có hướng dẫn của Bộ GDĐT.

Giáo viên phổ thông đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo bãi bỏ “giấy phép con”

QUANG ĐẠI |

Hết đi học chứng chỉ ngoại ngữ, tin học, giáo viên phổ thông hiện nay lại nháo nhào, đua nhau đi học chứng chỉ chức danh nghề nghiệp làm họ hết sức mệt mỏi, mất thời gian, tốn kém.

Giáo viên nào phải có chứng chỉ chức danh nghề nghiệp hạng I, II, III?

Minh Hương |

04 Thông tư mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo có hiệu lực từ 20.3.2021 sẽ tác động mạnh đến nhiều giáo viên. Ngoài xếp lương và chứng chỉ ngoại ngữ, chứng chỉ chức danh nghề nghiệp cũng là một trong những vấn đề mà tất cả giáo viên các cấp hiện đang rất quan tâm.

Cởi bỏ một thứ “tai ách, tốn tiền và rất nhiều phiền phức”

Đào Tuấn |

Có mặt điểm danh, cho 5 buổi học, kể cả online, 2,5-3 triệu đồng. Đây là cách hơn 1 triệu giáo viên sẽ phải làm để có thứ mà chúng ta gọi là “chứng chỉ chức danh nghề nghiệp”.

Những lý do nên bỏ chứng chỉ chức danh nghề nghiệp

Đặng Chung |

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã nỗ lực bỏ được chứng chỉ ngoại ngữ và tin học, tránh được sự lãng phí số tiền lớn mà thầy cô phải bỏ ra để lấy chứng chỉ trong thăng hạng, bổ nhiệm. Giáo viên cho biết, họ sẽ vui mừng hơn nếu Bộ GDĐT tiếp tục có tiếng nói, kiến nghị Chính phủ, Bộ Nội vụ loại bỏ chứng chỉ chức danh nghề nghiệp.

Lãng phí và hình thức từ các lớp “thăng hạng” giáo viên

Q.ĐẠI - HƯNG THƠ |

Để được “thăng hạng”, hưởng lương cao hơn, giáo viên trên cả nước ồ ạt đăng ký tham gia học chứng chỉ bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên (CDNNGV). Các lớp cấp chứng chỉ này được mở ra liên tục, đem lại lợi nhuận rất lớn cho các đơn vị, làm giáo viên mệt mỏi, tốn kém.

Xử lý nghiêm việc tổ chức gian lận thi chứng chỉ, “làm tiền” giáo viên

Nhóm phóng viên Lao Động |

Ngay sau khi Báo Lao Động đăng tải loạt bài "Giấy phép con hành giáo viên”, phản ánh việc Trường Đại học Khoa học (Đại học Thái Nguyên) tổ chức kỳ thi chứng chỉ ngoại ngữ và tin học gian lận, với sự tiếp tay của chính những người tự xưng là cán bộ của nhà trường với các “cò” để "làm tiền" giáo viên vùng cao, các cơ quan chức năng đã nhanh chóng vào cuộc.