Bệnh thành tích trong giáo dục

Đại học sư phạm chỉ tuyển học sinh giỏi: “Sang chảnh” không hợp thời

QUANG ĐẠI |

Một dự thảo vừa được Bộ GD-ĐT xin ý kiến rộng rãi là các trường Đại học sư phạm chỉ tuyển sinh đối với những học sinh đạt học lực loại giỏi năm lớp 12. Nhiều chuyên gia cho rằng ý tưởng này là “sang chảnh” không hợp thời.

Bộ GDĐT lấy tiêu chí học sinh tham gia thi trên mạng để xét thi đua

HUYÊN NGUYỄN |

Trong công văn số 172/BGDĐT-GDCTHSSV về việc đẩy mạnh cuộc thi “Giao thông học đường” trên Internet cho học sinh THCS, THPT năm học 2017-2018 do Bộ GDĐT ban hành ngày 18.1, đã đề cập nội dung tính số lượng học sinh tham gia và số lượng được trao thưởng để xét thi đua.

Đề xuất 16 tuổi vào đại học: Giải phóng khỏi “bệnh thành tích”?

HUYÊN NGUYỄN |

Theo thạc sĩ Vũ Hoàng Sơn - giáo viên Trường Tiểu học Bình Hòa (quận Bình Thạnh, TPHCM), việc TPHCM đề xuất nhiều nội dung liên quan đến việc tạo cơ chế mở cho giáo dục thành phố như rút ngắn thời gian năm học, đề xuất đào tạo theo tín chỉ, học qua mạng... là hợp lí và đặc biệt là “giải phóng” giáo viên khỏi “bệnh thành tích” như hiện nay.

Học sinh kêu cứu vì thiếu ngủ: Trẻ em là nạn nhân của bệnh thành tích?

QUANG ĐẠI |

Làm cha mẹ, ai cũng xót xa khi thấy con mình đang bị vắt kiệt sức vì áp lực học hành, nhưng đành chấp nhận. Đã đến lúc, chúng ta cần nhìn lại, có nên “hi sinh” tuổi thơ của con vì thành tích và những áp lực của tương lai?

Phạt học sinh ngồi dưới nền nhà vì quên đeo khăn đỏ: Lại vì bệnh thành tích

Đặng Chung |

Bệnh thành tích đã ngấm vào nhiều giáo viên, cán bộ ngành giáo dục, dẫn đến việc chỉ vì một học sinh làm lớp bị trừ điểm thi đua do quên đeo khăn quàng đỏ, cô giáo đã trách phạt bằng cách bắt em ngồi học dưới nền nhà.

Giảm tải các cuộc thi phổ thông: Nói không với bệnh thành tích và luyện “gà nòi”

Huyên Nguyễn |

Thông tin Bộ GDĐT đã tinh giảm 50% số lượng các cuộc thi đối với học sinh phổ thông và từ năm học 2017 - 2018 sẽ tạm dừng các cuộc thi giải toán, tiếng Anh qua mạng nhận được sự đồng thuận, hưởng ứng của nhiều học sinh, phụ huynh, giáo viên... bởi đây là một trong những cách giảm tải chuyện học hành, thi cử cho con trẻ và bệnh thành tích trong giáo dục.

Khai khống để nhận danh hiệu, lại phải nghĩ về bệnh thành tích trong giáo dục

TUỆ NHI |

Không trung thực, khai khống để nhận danh hiệu dường như đang trở thành căn bệnh thành tích khó chữa. Đáng buồn, nhiều cá nhân bị phát hiện từ ngành giáo dục.

“Bệnh thành tích” và tệ báo cáo không trung thực

Đào Ngọc Đệ |

“Bệnh thành tích” và tệ báo cáo không trung thực là căn bệnh nặng, phổ biến trong công tác Đảng, công tác chính trị và trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội ở nước ta. Đáng tiếc là rất ít cán bộ, đảng viên nhận thức được tác hại lớn của tệ nạn này, hoặc cố tình không biết, chứ chưa nói là đã phê phán nghiêm túc trong sinh hoạt Đảng nói chung, và trong công tác của các cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể, các cơ quan, đơn vị, địa phương cũng như trên các phương tiện thông tin đại chúng, nói riêng.