Sách hay

“Mẹ sống cùng tôi” - cuốn tiểu thuyết chữa lành những trái tim tổn thương

Thanh Hương |

“Mẹ sống cùng tôi” là cuốn tiểu thuyết hiện đại Hàn Quốc kể về cuộc sống của hai mẹ con bà Kang Soon Hee trong nhà trọ Yeon Hwa do chính bà làm chủ. Cuốn sách ra mắt độc giả Việt Nam vào đúng dịp Ngày của Mẹ (12.5).

Cuốn nhật ký viết trong Chiến dịch Điện Biên Phủ của họa sĩ Phạm Thanh Tâm

Thanh Hương |

Cuốn nhật ký đặc biệt “Ký họa trong chiến hào, nhật ký chiến tranh của một người lính trẻ trong chiến dịch Điện Biên Phủ”, sau 20 năm được công bố, sẽ tiếp tục trở lại với độc giả Việt Nam.

Xuất bản sách ảnh “Điện Biên Phủ - Những khoảnh khắc lịch sử” bằng 3 thứ tiếng

Vương Trần |

Cuốn sách “Điện Biên Phủ - Những khoảnh khắc từ lịch sử” đem đến cho bạn đọc một bức tranh toàn cảnh về sự kiện lịch sử vĩ đại này thông qua các hình ảnh tư liệu lịch sử được khai thác từ nhiều nguồn, có độ chân thực cao.

“Võ Đại tướng với Điện Biên Phủ” - Cuốn sách góp phần giải mã một vị tướng huyền thoại

trần việt |

Tác phẩm “Võ Đại tướng với Điện Biên Phủ” là cuốn sách mới nhất của nhà văn Nguyễn Bắc Sơn (người đã nhận Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật) ra mắt vào đúng dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7.5.1954 - 7.5.2024). Tập ký sự khổ 14 x 22.5cm dày gần 300 trang do Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân ấn hành. Nhà văn Nguyễn Bắc Sơn đã cố gắng giải mã một thiên tài quân sự của Quân đội Nhân dân Việt Nam, một nhân cách lớn, một tài năng lớn.

Nhớ những khoảnh khắc lịch sử qua "Người lính Điện Biên kể chuyện"

Vương Trần |

Cuốn sách “Người lính Điện Biên kể chuyện” qua lời kể của người lính Điện Biên năm xưa - ông Đỗ Ca Sơn vừa được tái bản nhân dịp kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ.

Thúc đẩy văn hóa đọc trong thời đại công nghệ số

VIỆT PHONG - NGỌC DỦ |

Sự xuất hiện ngày càng nhiều các sản phẩm nghe nhìn đa dạng, hấp dẫn đang tạo ra thách thức lớn cho việc phát triển văn hóa đọc. Tuy nhiên, nếu biết tận dụng và khai thác các ưu thế của thời đại công nghệ số thì đây chính là "cơ hội vàng" giúp đẩy mạnh văn hóa đọc, đáp ứng nhu cầu của độc giả trong thời đại 4.0.

Rèn con đọc sách từ thuở còn thơ

Phùng Nhung |

Sách được ví như một nguồn nước mát lành làm xanh tốt cho tâm hồn trẻ thơ. Muốn trẻ phát triển toàn diện, cha mẹ phải chú trọng xây dựng văn hoá đọc cho con ngay từ thuở còn thơ.

Mọt sách của thế giới

Thanh Hà |

Ở Estonia, việc đọc các tác phẩm kinh điển bắt đầu từ khi còn rất nhỏ. Ví như ở trường trung học, học sinh đã đọc các tác phẩm của Shakespeare và Pushkin.

Hiệu thuê sách cũ

YÊN BA |

Mỗi người đều có những xuất phát điểm khác nhau để đến với niềm đam mê của đời mình. Riêng với tôi, niềm đam mê chữ nghĩa đã được khởi đầu và nuôi dưỡng từ những hiệu... cho thuê sách cũ của Hà Nội. Đấy là nơi lưu giữ những kí ức chữ nghĩa của cả một tuổi thơ tôi.

Kho sách đầu tiên của nhân loại

Anh Vũ |

Thư viện Ashurbanipal là một bộ sưu tập gồm hơn 30.000 viên đất sét, phiến đá và các mảnh vỡ được khắc chữ hình nêm - một loại chữ viết được sử dụng ở Mesopotamia (Iraq cổ đại). Những phiến đá này được phát hiện trong đống đổ nát của thành phố Nineveh (nay là miền Bắc Iraq), nơi từng là thủ đô của đế chế Assyria.

Xây dựng thư viện cho công nhân lao động

Mai Hương |

Nhiều công đoàn cơ sở đã xây dựng phòng đọc sách giúp người lao động và con em họ được tiếp cận sách. Những mô hình phòng đọc sách đồng hành với người lao động và con em họ để phát triển văn hóa đọc tại các công ty.

“Đọc quên để nhớ”, “đọc của người để trở thành của mình”...

ĐĂNG HUỲNH - PHƯƠNG CHI (thực hiện) |

Gặp nhà báo Phan Đăng trong những ngày đầu tháng 4 để bàn sâu hơn về sự "đọc". Và cái anh muốn nhấn mạnh hơn ở đây là chuyện “đọc sách". Đọc không chỉ đơn thuần là tìm đọc mà cần đọc có mục đích rõ ràng, như cách nói của anh: “Đọc quên để nhớ”, “đọc của người để trở thành của mình”, chứ không phải “đọc của người để trở thành nô lệ cho người”...

Đọc sách không nằm trong giá trị cá nhân, quốc gia và thi cử, thì ở đâu cũng trở thành vùng ít đọc

TƯỜNG VÂN - ĐẶNG CHUNG (thực hiện) |

Đặt mục tiêu cuộc đời giúp tất cả trẻ em nông thôn Việt Nam được nghe và đọc sách như trẻ em Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản cũng như muốn nông dân Việt Nam bắt tay bình đẳng với nông dân Mỹ, Nhật Bản, anh Nguyễn Quang Thạch ngược xuôi khắp chốn, luôn tìm mọi cách để tri thức đến tay con trẻ và người lớn.

Hơn hai thập niên kiến tạo phong trào đưa sách về nông thôn giúp hàng triệu trẻ em có cơ hội nghe và đọc sách với nhiều khó khăn, Nguyễn Quang Thạch xem đó là lẽ sống của mình và anh sinh ra để làm việc đó. Anh trở thành người Việt đầu tiên đạt Giải Vua Sejong về xóa mù chữ (The UNESCO King Sejong Literacy Prize) năm 2016.

Thik Big - bước chuyển thần kì trong sự nghiệp bắt đầu từ nghĩ lớn

Thanh Hương |

Nếu đang gặp khó khăn trong việc phát triển sự nghiệp, độc giả sẽ tìm thấy lộ trình phù hợp cho riêng mình khi đọc “Think Big” – cuốn sách kĩ năng tổng hợp rất nhiều kiến thức khoa học hữu ích về hành vi con người của Tiến sĩ Grace Lordan.

Khuyến đọc cần thực chất

Nguyễn Quốc Vương |

Trong bối cảnh Internet trở nên phổ cập và điện thoại thông minh, máy tính trở nên phổ biến, việc khuyến đọc có vẻ trở nên lạc lõng. Nhiều người bao gồm cả cán bộ văn hóa, giáo viên khi nghe nói đến “khuyến đọc” đã cười xòa gạt đi. Đấy là một cách nhìn phản ánh hiện thực trước mắt, nhưng sai lầm và đáng phê phán.

Phát triển văn hóa đọc - gốc rễ từ giáo dục

Bích Hà |

Đọc sách - đáng lẽ cần được coi là một thói quen nên duy trì hàng ngày, nhưng giờ đây lại trở thành một thử thách với không ít bạn trẻ. Để nuôi dưỡng được thói quen đọc sách giữa rất nhiều phương tiện giải trí khác, giáo dục có lợi thế và cần được coi là gốc rễ để phát triển văn hóa đọc.

Cách cha mẹ đọc sách cho trẻ để hỗ trợ xây dựng ngôn ngữ

THANH THANH (THEO BOLDSKY) |

Theo trang Boldsky, cha mẹ đọc sách cho trẻ nghe nhằm mục đích giúp trẻ hiểu được nhịp điệu và âm thanh của ngôn ngữ, hỗ trợ xây dựng ngôn ngữ và sự phát triển an toàn của trẻ.

Tin văn hóa trong tuần: Tổ chức Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần II

Hạ Âu |

Tin văn hóa trong tuần gây chú ý với việc Bộ VHTTDL ban hành văn bản hướng dẫn tổ chức hoạt động chào mừng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ II.

Công trình thư viện phục vụ văn hoá đọc cho người lao động

Hải Anh |

Cà Mau – Hướng tới Đại hội Công đoàn các cấp, tại Công ty Khí Cà Mau, công trình thư viện Công ty Khí Cà Mau đã nhanh chóng được hoàn thiện và ra mắt nhằm nâng cao văn hoá đọc cho người lao động.

Mở rộng thị trường xuất bản, phát triển văn hóa đọc

Mỹ Linh |

Lần đầu tiên, ngành xuất bản, phát hành cán mốc mục tiêu 6 bản/người/năm. Đây là con số tích cực được đưa ra tại Hội nghị triển khai công tác xuất bản và phát hành xuất bản phẩm năm 2023 do Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin và Truyền thông, Hội Xuất bản Việt Nam vừa được tổ chức.