Giành vỉa hè cho người đi bộ ở Hà Nội như "bắt cóc bỏ đĩa"

HỮU CHÁNH |

Gần một năm sau đợt cao điểm lập lại trật tự đô thị được triển khai rộng khắp các quận nội thành Hà Nội, đến nay chiến dịch giành lại vỉa hè cho người đi bộ đang lắng xuống một cách lạ thường.

Trong tối 13.12, PV ghi nhận ở khu vực quận Đống Đa, Thanh Xuân, Cầu Giấy... hàng loạt vỉa hè, lòng đường bị lấn chiếm gần hết để kinh doanh, buôn bán.
Trong tối 13.12, PV Lao Động ghi nhận ở khu vực quận Đống Đa, Thanh Xuân, Cầu Giấy... hàng loạt vỉa hè, lòng đường bị lấn chiếm gần hết để kinh doanh, buôn bán.
dvbd
Đầu phố Láng Hạ (cách Công an phường Láng Hạ, quận Đống Đa khoảng 100m), nhiều quán hải sản bày bàn ghế chiếm phần lớn diện tích vỉa hè. Người dân phải luồn lách qua khoảng trống còn sót lại trên vỉa hè để di chuyển.
xe áy dừng đỗ la liệt trên vỉa hè.
Xe máy đậu kín trên vỉa hè. Người đi bộ gặp nhiều khó khăn trong việc đi lại.
Cách đó không xa, các tuyến đường Lê Lai, Phan Chu Trinh, Công xã Paris (đoạn phía trước nhà thờ Đức Bà)... cũng rơi vào cảnh tương tự.
Một số tuyến đường lân cận như Lê Văn Lương, Nguyễn Ngọc Vũ, Nguyễn Khang... cũng rơi vào cảnh tương tự. Trong ảnh là quán nướng chiếm phần lớn diện tích lòng đường đầu ngõ 139 Nguyễn Ngọc Vũ.
Toàn bộ diện tích vỉa hè trên đường bị lấn chiếm để bán cà phê, đồ ăn vặt và là nơi để xe cho khách.
Cách đó khoảng 50m, vỉa hè đầu ngõ 143 đường Nguyễn Ngọc Vũ cũng bị lấn chiếm để bán hàng ăn và là nơi để xe cho khách.
âcsc
Vỉa hè đường Nguyễn Ngọc Vũ rộng 3 m bị chiếm trọn để kinh doanh ăn uống, bàn ghế đặt kín vỉa hè.
Một góc đường Nguyễn Ngọc Vũ
Tiệm bánh đồng xu cũng chiếm dụng vỉa hè, lòng đường để buôn bán gây cản trở giao thông.
Tương tự, các tuyến đường trên địa bàn Q.5 như Châu Văn Liêm, Hải Thượng Lãn Ông, Nguyễn Trãi, Trần Hưng Đạo... bị chiếm dụng gần hết lề đường. Nhiều người dân đi lại khu vực này đều lắc đầu chán nản bởi cảnh tượng trên đã diễn ra suốt nhiều năm nay không giải quyết được.
Theo ghi nhận, các tuyến đường trên địa bàn quận Cầu Giấy như Vũ Phạm Hàm, Trung Kính, Trung Hòa... cũng bị chiếm dụng gần hết lề đường. Nhiều người dân đi lại khu vực này đều lắc đầu ngao ngán bởi cảnh tượng trên đã diễn ra suốt nhiều năm nay không giải quyết được.
Chị Lê Thị Cẩm Vân (30 tuổi, phường Trung Hoà) cho biết, thành phố đã ra quân nhiều lần để lập lại trật tự đô thị nhưng giờ đâu lại vào đấy. “Trường hợp người dân cố tình vi phạm, tái chiếm lòng, lề đường thì nên tăng xử phạt, có thể cấm kinh doanh, chứ như bây giờ không ai sợ!” - chị Vân nói.
Chị Lê Thị Cẩm Vân (30 tuổi, phường Trung Hòa) cho biết, thành phố đã nhiều lần ra quân để lập lại trật tự đô thị nhưng giờ đâu lại vào đấy. “Trường hợp người dân cố tình vi phạm, tái chiếm lòng, lề đường thì nên tăng xử phạt, có thể cấm kinh doanh, chứ như bây giờ không ai sợ” - chị Vân nói.
 nhìn nhận việc lập lại trật tự lòng lề đường của nhiều địa phương còn mang tâm lý làm theo kiểu chiến dịch, phong trào. Cứ rộ lên lấn chiếm thì ra quân dọn dẹp rồi thôi. Làm như vậy sẽ không bao giờ triệt để được, như bắt cóc bỏ đĩa
Trao đổi với Lao Động, một chuyên gia giao thông nhìn nhận, việc lập lại trật tự lòng lề đường của nhiều địa phương còn làm theo kiểu chiến dịch, phong trào. Cứ rộ lên lấn chiếm thì ra quân xử lý rồi thôi. Làm như vậy sẽ không bao giờ triệt để được, mà chỉ như "bắt cóc bỏ đĩa".
“Địa phương còn buông lỏng, thiếu quyết liệt nên mới để tình trạng buôn bán, bàn ghế tràn ra vỉa hè, dân phải đi xuống lòng đường, dẫn đến tai nạn giao thông. Mình không xử lý thì dân nghĩ có bảo kê cũng là có lý do” - ông
“Địa phương còn buông lỏng, thiếu quyết liệt trong việc kiểm tra, xử lý vi phạm nên tình trạng vỉa hè bị chiếm dụng để kinh doanh, buôn bán cứ thế tái diễn. Mình không xử lý nghiêm, đến nơi đến chốn thì dân nghĩ có "bảo kê" cũng là có lý do” - vị chuyên gia nói.
Cuối tháng 2.2023, các quận nội thành của TP Hà Nội đồng loạt ra quân giành lại vỉa hè cho người đi bộ. Thời điểm đó, lãnh đạo từ thành phố đến các quận, huyện đều thể hiện quyết tâm lập lại trật tự lòng đường, vỉa hè. Sau những ngày “gióng trống mở cờ“, đến nay, trên các tuyến phố gần như vắng bóng lực lượng chức năng đi lập lại trật tự đô thị...
Cuối tháng 2.2023, các quận nội thành của TP Hà Nội đồng loạt ra quân giành lại vỉa hè cho người đi bộ. Thời điểm đó, lãnh đạo từ thành phố đến các quận đều thể hiện quyết tâm lập lại trật tự lòng đường, vỉa hè. Sau những ngày “gióng trống mở cờ“, đến nay, trên các tuyến phố gần như vắng bóng lực lượng chức năng đi lập lại trật tự đô thị...
HỮU CHÁNH
TIN LIÊN QUAN

Hà Nội có "bất lực" trước cuộc chiến giành lại vỉa hè?

HỮU CHÁNH |

Cuối tháng 2.2023, các quận nội thành Hà Nội đồng loạt ra quân lập lại trật tự lòng đường, vỉa hè. Sau gần một năm nhìn lại, cuộc chiến giành lại vỉa hè cho người đi bộ gần như "về 0".

Hàng quán, xe cộ vẫn chiếm dụng vỉa hè Hà Nội

LAN NHI - HỮU CHÁNH |

Sau gần 1 năm triển khai, dù UBND TP Hà Nội đã quyết tâm hành động, có nhiều biện pháp để giành lại vỉa hè cho người đi bộ, nhưng tình trạng buôn bán, kinh doanh, để xe tràn lan trên vỉa hè vẫn tồn tại, nhất là ở các quận nội thành.

Sau gần một năm ra quân, chiến dịch giành vỉa hè cho người đi bộ về lại số 0

HỮU CHÁNH - THU GIANG |

Sau gần 1 năm các quận nội thành Hà Nội đồng loạt ra quân giành lại vỉa hè cho người đi bộ, đến nay kết quả vẫn không có dấu hiệu chuyển biến. Phần vỉa hè của các tuyến phố vẫn bị các hộ kinh doanh chiếm dụng.

Tọa đàm trực tuyến: Petrovietnam về đích sớm kế hoạch 2023, hiện thực hóa khát vọng tăng trưởng

ANH HUY |

Sáng mai (16.12), Báo Lao Động phối hợp với Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam tổ chức tọa đàm trực tuyến “Petrovietnam về đích sớm kế hoạch 2023, hiện thực hóa khát vọng tăng trưởng”.

Lo kẹt xe trầm trọng khi đóng nút giao thông lớn ở khu Nam TPHCM

MINH QUÂN |

TPHCM - Khu vực nút giao Nguyễn Văn Linh - Nguyễn Hữu Thọ (Quận 7) vốn đã thường xuyên ùn tắc, sắp tới rào chắn toàn bộ nút giao này để thi công hầm chui dự báo sẽ gây xáo trộn, kẹt xe trầm trọng hơn.

Loạt dự án ở nhiều địa phương vào danh sách kiểm tra của Bộ Xây dựng

Phan Anh |

Bộ Xây dựng vừa có công văn gửi UBND tỉnh Phú Yên, Phú Thọ và Bà Rịa - Vũng Tàu về việc cử 4 đoàn kiểm tra xuống các địa phương để kiểm tra việc chấp hành pháp luật trong quản lý nhà ở, kinh doanh bất động sản giai đoạn 2016-2022. Mỗi địa phương, đoàn sẽ kiểm tra thực tế tại 10 dự án nhà ở, khu đô thị hoặc dự án bất động sản lớn.

Rút cả chục nghìn tỉ, khối ngoại tái định vị chiến lược đầu tư ở Việt Nam?

Đức Mạnh |

Đà bán ròng chưa có dấu hiệu dừng lại của khối ngoại đã khiến thị trường chứng khoán trong nước thiếu đi lực hỗ trợ quan trọng. Chỉ số VN-Index loay hoay quanh mức 1.100 điểm suốt 2 tháng nay.

Dân tố doanh nghiệp nổ mìn làm thủy điện khiến nhiều công trình bị nứt

NHÓM PV |

Điện Biên - Doanh nghiệp nổ mìn làm thủy điện, nhiều nhà dân xung quanh bị nứt, sụt lún, sự việc đã kéo dài hàng năm nhưng chưa được giải quyết.

Hà Nội có "bất lực" trước cuộc chiến giành lại vỉa hè?

HỮU CHÁNH |

Cuối tháng 2.2023, các quận nội thành Hà Nội đồng loạt ra quân lập lại trật tự lòng đường, vỉa hè. Sau gần một năm nhìn lại, cuộc chiến giành lại vỉa hè cho người đi bộ gần như "về 0".

Hàng quán, xe cộ vẫn chiếm dụng vỉa hè Hà Nội

LAN NHI - HỮU CHÁNH |

Sau gần 1 năm triển khai, dù UBND TP Hà Nội đã quyết tâm hành động, có nhiều biện pháp để giành lại vỉa hè cho người đi bộ, nhưng tình trạng buôn bán, kinh doanh, để xe tràn lan trên vỉa hè vẫn tồn tại, nhất là ở các quận nội thành.

Sau gần một năm ra quân, chiến dịch giành vỉa hè cho người đi bộ về lại số 0

HỮU CHÁNH - THU GIANG |

Sau gần 1 năm các quận nội thành Hà Nội đồng loạt ra quân giành lại vỉa hè cho người đi bộ, đến nay kết quả vẫn không có dấu hiệu chuyển biến. Phần vỉa hè của các tuyến phố vẫn bị các hộ kinh doanh chiếm dụng.