Sau gần một năm ra quân, chiến dịch giành vỉa hè cho người đi bộ về lại số 0

HỮU CHÁNH - THU GIANG |

Sau gần 1 năm các quận nội thành Hà Nội đồng loạt ra quân giành lại vỉa hè cho người đi bộ, đến nay kết quả vẫn không có dấu hiệu chuyển biến. Phần vỉa hè của các tuyến phố vẫn bị các hộ kinh doanh chiếm dụng.

Ghi nhận của Lao Động những ngày giữa tháng 12, trên nhiều tuyến phố Hà Nội như Hoàng Hoa Thám, Thuỵ Khuê, Phùng Hưng, Hãng Mã… phần vỉa hè đến nay vẫn đang bị người dân, các hộ kinh doanh chiếm dụng, gây mất mỹ quan đô thị, khó khăn cho người đi bộ.
Ghi nhận của Lao Động trong chiều ngày 10 và sáng 11.12, trên nhiều tuyến phố Hà Nội như Lạc Long Quân, Hoàng Hoa Thám, Thuỵ Khuê (quận Tây Hồ); Hàng Cót, Hàng Mã (quận Hoàn Kiếm); Dương Quảng Hàm (quận Cầu Giấy),… phần vỉa hè đến nay vẫn đang bị người dân, các hộ kinh doanh chiếm dụng, gây khó khăn cho người đi bộ, mất mỹ quan đô thị.
Đầu phố Lạc Long Quân,
Đầu phố Lạc Long Quân (quận Tây Hồ), hàng quán dựng lên choán hết diện tích vỉa hè, thậm chí lòng đường cũng bị chiếm dụng.
Vỉa hè đường Hoàng Hoa Thám (quận Ba Đình) cũng gần như biến mất. Các hộ kinh doanh ngang nhiên bày bán hoa, cây cảnh choán hết diện tích vỉa hè. Điều này vừa mất mỹ quan đô thị, vừa gây nguy hiểm cho việc đi lại của người dân….
Vỉa hè đường Hoàng Hoa Thám (quận Ba Đình) gần đó cũng gần như biến mất. Các hộ kinh doanh ngang nhiên bày bán hoa, cây cảnh chiếm hết diện tích vỉa hè.
Một số
Điều này vừa mất mỹ quan đô thị, vừa gây nguy hiểm cho việc đi lại của người dân.
Cách đó khoảng 4 km, khu phố cổ (quận Hoàn Kiếm) là khu vực được phóng viên ghi nhận có tình trạng lấn chiếm vỉa hè nhiều nhất.
Cách đó khoảng 4 km, phố cổ (quận Hoàn Kiếm) là khu vực được phóng viên ghi nhận có tình trạng lấn chiếm vỉa hè nhiều nhất.
Nhiều hàng ăn, quán cà phê lấn kín vỉa hè để làm nơi bày bàn ghế, chỗ dựng xe máy phục vụ khách. Du khách phải len lỏi
Nhiều hàng ăn, quán cà phê lấn kín vỉa hè để làm nơi bày bàn ghế, chỗ dựng xe máy phục vụ khách. Du khách phải len lỏi những khoảng trống còn sót lại.
Một số tuyến phố có vỉa hè rộng khoảng 3 m như Hàng Mã, Phùng Hưng,… bị hàng quán lấn chiếm gần hết. Chị Nguyễn Thanh Huyền (quận Hoàn Kiếm) cho hay, vỉa hè dọc theo tuyến phố cổ từ lâu đã trở thành bị các hộ kinh doanh buôn bán chiếm dụng. “Phần vỉa hè tại đây nhiều năm qua đã bị xẻ thịt, trở thành nơi buôn bán nhộn nhịp và đẩy người đi bộ xuống lòng đường” - chị Huyền bức xúc.
Một số tuyến phố có vỉa hè rộng khoảng 3 m như Hàng Mã, Phùng Hưng,… bị hàng quán lấn chiếm gần hết. Chị Nguyễn Thanh Huyền (28 tuổi, quận Hoàn Kiếm) cho hay, vỉa hè khu phố cổ từ lâu đã bị các hộ kinh doanh buôn bán chiếm dụng. “Chính quyền từng ra quân rầm rộ nhưng giờ đâu lại vào đấy, vỉa hè vẫn bị "xẻ thịt", còn người dân không còn cách nào khác phải đi xuống lòng đường rất nguy hiểm” - chị Huyền bức xúc.
Hồi cuối tháng 2.2023, các quận nội thành của TP Hà Nội đồng loạt ra quân giành lại vỉa hè cho người đi bộ. Thời điểm đó, lãnh đạo từ thành phố đến các quận, huyện đều thể hiện quyết tâm lập lại trật tự lòng đường, vỉa hè. Tuy nhiên, ghi nhận của Lao Động cho thấy, sau gần 1 năm nhìn lại kết quả, cuộc chiến giành vỉa hè cho người đi bộ của Hà Nội không có nhiều biến chuyển.
Hồi cuối tháng 2.2023, các quận nội thành Hà Nội đồng loạt ra quân giành lại vỉa hè cho người đi bộ. Thời điểm đó, lãnh đạo từ thành phố đến các quận, huyện đều thể hiện quyết tâm lập lại trật tự lòng đường, vỉa hè. Tuy nhiên, ghi nhận của Lao Động cho thấy, sau gần 1 năm nhìn lại kết quả, cuộc chiến giành vỉa hè cho người đi bộ của Hà Nội không có nhiều biến chuyển. Trên các tuyến phố gần như vắng bóng lực lượng chức năng đi lập lại trật tự đô thị.
Trung tướng Nguyễn Hải Trung, Giám đốc Công an TP Hà Nội đánh giá việc đảm bảo trật tự vỉa hè là vấn đề rất phức tạp. Đây không phải trách nhiệm riêng của lực lượng công an mà của cả sở, ngành, các cấp.
Trả lời câu hỏi của đại biểu tại phiên chất vấn kỳ họp thứ mười bốn, HĐND Thành phố Hà Nội ngày 7.12 về trách nhiệm và giải pháp của Công an thành phố khi sau mỗi đợt ra quân giành lại vỉa hè, vi phạm lại tái diễn. Trung tướng Nguyễn Hải Trung, Giám đốc Công an TP Hà Nội cho biết, đây là nguồn thu nhập chính của bộ phận không nhỏ người dân gắn với kinh doanh trên hè phố, quen thuộc với văn hóa vỉa hè. Do đó, việc đảm bảo trật tự vỉa hè là vấn đề rất phức tạp.
Theo Giám đốc Giám đốc Công an TP Hà Nội Nguyễn Hải Trung, cần tính toán bến đỗ, tuyến đỗ và giải bài toán kinh tế của các hộ dân gắn với bảo đảm văn minh đô thị. Công an TP Hà Nội đã triển khai các biện pháp đảm bảo trật tự đô thị, nâng cao trách nhiệm, quyết tâm, quyết liệt bảo đảm trật tự đô thị, trật tự an toàn giao thông; không để tình trạng “trên nóng, dưới lạnh“, đùn đẩy phó mặc...
Theo Trung tướng Nguyễn Hải Trung, Công an TP Hà Nội đã triển khai các biện pháp đảm bảo trật tự đô thị, nâng cao trách nhiệm, quyết tâm, quyết liệt bảo đảm trật tự đô thị, trật tự an toàn giao thông; không để tình trạng “trên nóng, dưới lạnh“, đùn đẩy phó mặc... Tuy nhiên, đây không phải trách nhiệm riêng của lực lượng công an mà của cả sở, ngành, các cấp...
HỮU CHÁNH - THU GIANG
TIN LIÊN QUAN

Người dân đi bộ dưới lòng đường, vỉa hè “nhường chỗ” cho ô tô

Hồng Diệp - Hiệp Phạm |

Dù thành phố Hà Nội đã có nhiều đợt ra quân kiểm tra, xử lý và giải quyết các vấn đề về lấn chiếm vỉa hè, thế nhưng việc kinh doanh, buôn bán vẫn diễn ra tràn lan, không hồi kết.

Vỉa hè bị "xẻ thịt" kinh doanh, người dân muốn ngồi ghế đá phải trả tiền

PHƯƠNG THẢO - VÂN HI |

Hà Nội - Tình trạng nhiều hàng quán "xẻ thịt" lòng đường, vỉa hè khu vực Hồ Tây để kinh doanh khiến người dân bức xúc vì mất không gian vui chơi, sinh hoạt.

Đào xới, thay gạch lát vỉa hè, nhiều cửa hàng kinh doanh Hà Nội mất khách

Thu Giang - Lê Tâm |

Nhiều cửa hàng kinh doanh trên các tuyến phố ở Hà Nội bị ảnh hưởng doanh thu, chấp nhận mất khách hàng vì việc đào xới vỉa hè, thay gạch lát.

Chứng khoán chờ đợi nhịp phục hồi

Gia Miêu |

Trong ngắn hạn, VN-Index vẫn đang giao dịch phía trên vùng 1.100 điểm và kỳ vọng thị trường chứng khoán sẽ có kịch bản hồi phục kỹ thuật với mục tiêu là ngưỡng cản quanh 1.150 điểm vẫn có thể xảy ra.

Không phải bệnh nhân tự mua thuốc là được thanh toán bảo hiểm y tế

Lệ Hà |

Bộ Y tế đã hoàn thiện dự thảo Thông tư Quy định thanh toán chi phí thuốc, vật tư y tế trực tiếp cho người bệnh tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) và đang lấy ý kiến của toàn thể xã hội.

Bản tin công đoàn: Cơ cấu tiền lương của cán bộ, công chức từ 1.7.2024

Nhóm PV |

Bản tin công đoàn hôm nay có những nội dung chính sau: Gần 1 triệu người rút bảo hiểm xã hội một lần trong 10 tháng; Công nhân mất việc với nỗi lo mất Tết; Người lao động tại Hãng Phim truyện Việt Nam mỏi mòn chờ lương hơn 5 năm; Cơ cấu tiền lương của cán bộ, công chức thay đổi như thế nào sau thực hiện cải cách tiền lương 1.7.2024?

Tiết lộ tỉ lệ người dân EU phản đối kết nạp Ukraina

Ngọc Vân |

Nhiều người tin rằng việc Ukraina gia nhập EU sẽ gây ra những hậu quả tiêu cực về an ninh và kinh tế cho Liên minh châu Âu.

Giáo viên Nghệ An ngậm ngùi nói về thưởng Tết

Quỳnh Trang |

Gần Tết Nguyên đán, nhiều giáo viên ở Nghệ An không mong chờ gì nhiều ở khoản thưởng Tết. Các nhà giáo tìm thấy niềm vui trong sự thành công của học trò.

Người dân đi bộ dưới lòng đường, vỉa hè “nhường chỗ” cho ô tô

Hồng Diệp - Hiệp Phạm |

Dù thành phố Hà Nội đã có nhiều đợt ra quân kiểm tra, xử lý và giải quyết các vấn đề về lấn chiếm vỉa hè, thế nhưng việc kinh doanh, buôn bán vẫn diễn ra tràn lan, không hồi kết.

Vỉa hè bị "xẻ thịt" kinh doanh, người dân muốn ngồi ghế đá phải trả tiền

PHƯƠNG THẢO - VÂN HI |

Hà Nội - Tình trạng nhiều hàng quán "xẻ thịt" lòng đường, vỉa hè khu vực Hồ Tây để kinh doanh khiến người dân bức xúc vì mất không gian vui chơi, sinh hoạt.

Đào xới, thay gạch lát vỉa hè, nhiều cửa hàng kinh doanh Hà Nội mất khách

Thu Giang - Lê Tâm |

Nhiều cửa hàng kinh doanh trên các tuyến phố ở Hà Nội bị ảnh hưởng doanh thu, chấp nhận mất khách hàng vì việc đào xới vỉa hè, thay gạch lát.