Dự án chống ngập hơn 7.000 tỉ đồng ở Hà Nội ì ạch, ô nhiễm cụm dân cư

Tùng Giang |

Việc chậm triển khai dự án kênh dẫn La Khê (Hà Đông) bị tắc dòng chảy không chỉ gây ảnh hưởng đến mục tiêu chống ngập, thoát úng chung của Hà Nội mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống của người dân trong vùng triển khai dự án.

Sau gần 8 năm thi công, dự án kênh dẫn La Khê (dự án cải thiện hệ thống tiêu nước khu vực phía Tây Hà Nội) đi qua đường Ngô Quyền, Hà Đông  vẫn chưa thể hoàn thành.
Sau gần 8 năm thi công, dự án kênh dẫn La Khê (dự án cải thiện hệ thống tiêu nước khu vực phía Tây Hà Nội) đi qua đường Ngô Quyền, Hà Đông vẫn chưa thể hoàn thành.
Anh Nguyễn Tuấn (Hà Đông) phản ánh, không chỉ có bụi từ công trường, muỗi cũng đang làm cơn đau đầu đối với người dân. Việc kênh dẫn La Khê chậm triển khai đã hình thành nhiều đoạn nước  tù, ứ đọng và ô nhiễm tạo điều kiện cho muỗi hoành hành.
Anh Nguyễn Tuấn (Hà Đông) phản ánh, không chỉ có bụi từ công trường, muỗi cũng đang làm cơn đau đầu đối với người dân. Việc kênh dẫn La Khê chậm triển khai đã hình thành nhiều đoạn nước tù, ứ đọng và ô nhiễm tạo điều kiện cho muỗi hoành hành.
Cũng theo người dân tại đây, dự án thi thoải mới có công nhân xuất hiện, nhưng chỉ được một thời gian triển khai, các công nhân tiếp tục rời đi, công trường cũng dừng hoạt động mà không rõ nguyên nhân.
Cũng theo người dân tại đây, dự án thỉnh thoảng mới có công nhân xuất hiện, nhưng chỉ được một thời gian triển khai, các công nhân tiếp tục rời đi, công trường cũng dừng hoạt động mà không rõ nguyên nhân.
“Môi trường sống quanh kênh dẫn La Khê đang bị ô nhiễm nghiêm trọng, ngày nào dự án còn dừng hoạt động là ngày đó người dân phải chịu cảnh sống chung với mùi hôi thối từ con kênh ô nhiễm, rác thải và nỗi lo sợ dịch sốt xuất huyết”, ông Trần Mạnh Tiến (phường La Khê, Hà Đông) nói.
“Môi trường sống quanh kênh dẫn La Khê đang bị ô nhiễm nghiêm trọng, ngày nào dự án còn dừng hoạt động là ngày đó người dân phải chịu cảnh sống chung với mùi hôi thối từ con kênh ô nhiễm, rác thải và nỗi lo sợ dịch sốt xuất huyết”, ông Trần Mạnh Tiến (phường La Khê, Hà Đông) nói.
Liên quan đến dự án này, ông Đinh Công Sơn - Giám đốc Ban Quản lý và duy tu các công trình nông nghiệp, nông thôn (Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) thông tin, hiện dự án đã đạt 70% tiến độ, phần còn lại nằm toàn bộ trong phạm vi chưa giải phóng mặt bằng nên chưa thể triển khai thi công đồng loạt. Ngoài ra, dự án cũng vừa được thành phố điều chỉnh gia hạn đến hết năm 2023 phải hoàn thành.
Liên quan đến dự án này, ông Đinh Công Sơn - Giám đốc Ban Quản lý và duy tu các công trình nông nghiệp, nông thôn (Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) thông tin, hiện dự án đã đạt 70% tiến độ, phần còn lại nằm toàn bộ trong phạm vi chưa giải phóng mặt bằng nên chưa thể triển khai thi công đồng loạt. Ngoài ra, dự án cũng vừa được thành phố điều chỉnh gia hạn đến hết năm 2023 phải hoàn thành.
Được biết, phần diện tích giải phóng mặt bằng còn hơn 2ha còn đang vướng mắc liên quan đến việc tái định cư và cơ chế, chính sách bồi thường, hỗ trợ người dân khi di dời.
Được biết, phần diện tích giải phóng mặt bằng còn hơn 2ha còn đang vướng mắc liên quan đến việc tái định cư và cơ chế, chính sách bồi thường, hỗ trợ người dân khi di dời.
UBND TP Hà Nội cho biết, dự án cải thiện hệ thống tiêu nước khu vực phía Tây thành phố Hà Nội gồm kênh dẫn nước La Khê và Trạm bơm Yên Nghĩa được khởi công vào cuối năm 2015, với tổng mức đầu tư gần 7.470 tỉ đồng. Cụm công trình đầu mối đã được thi công xong, đưa vào vận hành từ tháng 1.2020. Tuy nhiên, cho đến nay, phần kênh La Khê phục vụ dẫn nước cho trạm bơm vẫn chưa hoàn thiện.
UBND TP Hà Nội cho biết, dự án cải thiện hệ thống tiêu nước khu vực phía Tây thành phố Hà Nội gồm kênh dẫn nước La Khê và Trạm bơm Yên Nghĩa được khởi công vào cuối năm 2015, với tổng mức đầu tư gần 7.470 tỉ đồng. Cụm công trình đầu mối đã được thi công xong, đưa vào vận hành từ tháng 1.2020. Tuy nhiên, cho đến nay, phần kênh La Khê phục vụ dẫn nước cho trạm bơm vẫn chưa hoàn thiện.
UBND  thành phố yêu cầu UBND quận Hà Đông có trách nhiệm thực hiện, bàn giao toàn bộ mặt bằng sạch cho chủ đầu tư chậm nhất trong quý III/2023; chịu trách nhiệm toàn diện trước Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố trong trường hợp chậm thực hiện, ảnh hưởng đến dự án.
UBND thành phố yêu cầu UBND quận Hà Đông có trách nhiệm thực hiện, bàn giao toàn bộ mặt bằng sạch cho chủ đầu tư chậm nhất trong quý III/2023; chịu trách nhiệm toàn diện trước Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố trong trường hợp chậm thực hiện, ảnh hưởng đến dự án.
Ngoài ra, UBND TP Hà Nội yêu cầu giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chịu trách nhiệm toàn diện trước Chủ tịch UBND thành phố trường hợp chậm triển khai thi công khi đã có mặt bằng; thi công hoàn thành dự án trong năm 2023.
Ngoài ra, UBND TP Hà Nội yêu cầu giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chịu trách nhiệm toàn diện trước Chủ tịch UBND thành phố trường hợp chậm triển khai thi công khi đã có mặt bằng; thi công hoàn thành dự án trong năm 2023.
Tùng Giang
TIN LIÊN QUAN

Nâng nền, xây tường, cả xóm vẫn mất ngủ để chống ngập

NHẬT HỒ |

Bạc Liêu - Trên 120 hộ dân sống hai bên bờ kênh 30 tháng 4, phường Nhà Mát, thành phố Bạc Liêu thường xuyên bị ngập úng, sạt lở. Những đợt triều cường vừa qua, cả xóm không ngủ chống ngập.

Tòa nhà nhiều năm bị quây kín mặt tiền bằng các ki-ốt trên đất vàng Hà Nội

Ngọc Thùy |

Tòa nhà văn phòng dùng làm trụ sở kiêm kho tiền của một ngân hàng ở đầu ngõ 27 đường Đại Cồ Việt (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) nhiều năm nay mặt tiền bị quây kín bởi các ki-ốt kinh doanh, buôn bán.

Chợ xây mới chưa thể sử dụng, tiểu thương buôn bán nay đây mai đó

Ngọc Minh - Ngọc Thùy |

Dù hoàn thành từ cuối năm 2021 nhưng đến nay, dự án chợ Sơn Đồng (xã Sơn Đồng, huyện Hoài Đức, Hà Nội) vẫn chưa thể đưa vào sử dụng. Việc này khiến các hộ kinh doanh, tiểu thương sống trong khu vực không có địa điểm buôn bán đã dẫn đến việc họp chợ ngay dưới lòng đường, lối đi gần khu vực UBND xã Sơn Đồng trong thời gian dài.

“Hoa xương rồng”, “Con đường của Hạ” đoạt giải cao nhất cuộc thi sáng tác văn học về công nhân, công đoàn

Nhóm PV |

Lễ trao giải Cuộc thi sáng tác văn học về công nhân, công đoàn do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam chủ trì, Báo Lao Động tổ chức, phối hợp cùng Hội Nhà văn Việt Nam, diễn ra tối nay (26.11) tại Nhà hát Lớn Hà Nội.

Lý do TPHCM có đủ 5 Phó Chủ tịch UBND vẫn muốn xin thêm

MINH QUÂN |

TPHCM - Làm việc với Thủ tướng Phạm Minh Chính, Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Nên kiến nghị cho thành phố thêm một Phó Chủ tịch UBND chuyên trách để đảm trách việc thực hiện Nghị quyết 98.

Cháy nhà xưởng tại ngoại thành Hải Phòng, cột khói cao hàng trăm mét

Hoàng Khôi |

Ngày 26.11, thông tin từ Phòng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ Công an TP.Hải Phòng, một vụ cháy lớn vừa xảy ra trên địa bàn xã Thái Sơn, huyện An Lão.

Hàng cột điện giữa đường tiềm ẩn tai nạn giao thông

Minh Hạnh |

Hà Nội - Tuyến đường Ngọc Hồi đoạn km12+500 đi qua xã Ngũ Hiệp, huyện Thanh Trì từ nhiều năm nay có 1 hàng cột điện bị “bỏ quên” nằm giữa đường, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông cao và mất mỹ quan đô thị.

Tàu sắt không người lái trôi trên biển được giao cho Cảng vụ Hàng hải xử lý

HƯNG THƠ |

Chiếc tàu vỏ sắt không người lái có chữ nước ngoài trôi dạt vào bờ biển tỉnh Quảng Trị được giao Cảng vụ Hàng hải Quảng Trị quản lý, bảo vệ và xử lý.

Nâng nền, xây tường, cả xóm vẫn mất ngủ để chống ngập

NHẬT HỒ |

Bạc Liêu - Trên 120 hộ dân sống hai bên bờ kênh 30 tháng 4, phường Nhà Mát, thành phố Bạc Liêu thường xuyên bị ngập úng, sạt lở. Những đợt triều cường vừa qua, cả xóm không ngủ chống ngập.

Tòa nhà nhiều năm bị quây kín mặt tiền bằng các ki-ốt trên đất vàng Hà Nội

Ngọc Thùy |

Tòa nhà văn phòng dùng làm trụ sở kiêm kho tiền của một ngân hàng ở đầu ngõ 27 đường Đại Cồ Việt (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) nhiều năm nay mặt tiền bị quây kín bởi các ki-ốt kinh doanh, buôn bán.

Chợ xây mới chưa thể sử dụng, tiểu thương buôn bán nay đây mai đó

Ngọc Minh - Ngọc Thùy |

Dù hoàn thành từ cuối năm 2021 nhưng đến nay, dự án chợ Sơn Đồng (xã Sơn Đồng, huyện Hoài Đức, Hà Nội) vẫn chưa thể đưa vào sử dụng. Việc này khiến các hộ kinh doanh, tiểu thương sống trong khu vực không có địa điểm buôn bán đã dẫn đến việc họp chợ ngay dưới lòng đường, lối đi gần khu vực UBND xã Sơn Đồng trong thời gian dài.