Bạn đọc

Phụ cấp thâm niên với giáo viên áp dụng cho đối tượng nào trong năm 2024?

Hoàng Lê |

Bạn đọc hỏi: Việc tính hưởng phụ cấp thâm niên với giáo viên được áp dụng cụ thể với đối tượng nào theo quy định hiện nay? Việc tính hưởng phụ cấp thâm niên theo Điều 2 Nghị định 77/2021/NĐ-CP được áp dụng đối với: Nhà giáo đang giảng dạy, giáo dục trong các cơ sở giáo dục công lập và các học viện, trường, trung tâm làm nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng thuộc cơ sở giáo dục công lập đã được chuyển, xếp lương theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP.

Công chức không giữ chức danh lãnh đạo không còn khoản phụ cấp nào từ 1.7?

Thục Quyên (T/H) |

Khi cải cách tiền lương (dự kiến từ ngày 1.7.2024), các khoản phụ cấp đối với công chức, viên chức không giữ chức danh lãnh đạo có sự thay đổi, trong đó sẽ không còn một số khoản phụ cấp như hiện nay.

Công khai rao bán hàng nghìn video nhạy cảm từ camera phòng ngủ

KHÁNH AN |

Hàng nghìn video nhạy cảm từ camera phòng ngủ đang bị các hacker công khai rao bán trên Telegram.

Người có lương hưu có được giảm trừ gia cảnh hay không?

Thạch Lam (T/H) |

Người có lương hưu có được giảm trừ gia cảnh hay không tùy thuộc vào mức lương hưu hằng tháng cùng với các nguồn thu nhập khác trong tháng (nếu có).

Đoàn xe "hổ vồ" ở Thái Bình tạm thời vắng bóng sau phản ánh của Lao Động

TRUNG DU |

Thái Bình - Sau phản ánh của Báo Lao Động, đoàn xe "hổ vồ" 4 chân từng là nỗi khiếp sợ của người dân ở xã Điệp Nông (huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) trong khoảng 1 tháng qua đã dần vắng bóng trên đê sông, đường làng.

Cứu trợ và từ thiện - nghĩa vụ và quyền lợi

Phan Minh |

Sáng 19.6, tại 98 Tô Ngọc Vân (Hà Nội), tọa đàm “Cứu trợ và từ thiện: Triết lý và thực tiễn” đã diễn ra. Buổi tọa đàm hướng tới mục đích đem đến cuộc chia sẻ mở giữa các chuyên gia, tổ chức từ thiện, những người tham gia và quan tâm đến việc làm từ thiện.

Đơn của bà Thúy được chuyển đến Vụ Tổ chức cán bộ Trường ĐH Văn hóa Hà Nội

B.B.Đ |

Báo Lao Động nhận được công văn số 54/TTr-HC&CTN của Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch hồi âm đơn của bà Đỗ Thị Minh Thúy - nguyên Viện trưởng Viện Văn hóa thuộc Đại học Văn hóa Hà Nội.

Nguy cơ Nhà nước mất hơn 5 tỉ đồng

HOÀNG HOAN |

NLĐ tại Cty TNHH tư vấn và thẩm định giá Hải Phòng có đơn kiến nghị về việc nhiều tháng không có việc làm, ảnh hưởng đến thu nhập và đời sống của nhân viên. Nguyên nhân là do nguyên giám đốc Cty cho vay vốn trái quy định, làm thất thoát 5 tỉ đồng, nên Cty không thoái vốn được, ảnh hưởng đến việc giải thể và quyền lợi của NLĐ.

Sử dụng chiếc phong bì sao cho đúng?

Đức Anh |

Việc đưa và nhận phong bì một cách tùy tiện đã chuyển thành mối quan hệ "xin cho" "mua bán", trao đổi có điều kiện giữa cán bộ, công chức nhà nước với người dân, đặc biệt là vi phạm pháp luật hình sự như tội nhận hối lộ hoặc đưa hối lộ được quy định cụ thể trong Bộ luật hình sự

Khó xử lý hành vi nói tục, chửi bậy

Đỗ Văn Nhân |

Nói tục, chửi bậy là hành vi thiếu văn hóa, phản cảm, tuy nhiên vẫn được một bộ phận người dân sử dụng phổ biến. Hành vi nói tục, chửi bậy là hành vi thiếu văn hóa cần phải được ngăn chặn, loại bỏ trong một xã hội văn minh.Thế nhưng để loại bỏ hành vi nói tục, chửi bậy bằng phương pháp nào thì quả là vấn đề còn nhiều tranh cãi

Ban Dân nguyện đôn đốc Viện KSND tối cao giải quyết đơn của ông Vũ Văn Đảo

Hoài Nam |

Ngày 16.6, Ban Dân nguyện, Ủy Ban thường vụ QH đã có công văn gửi Viện trưởng Viện KSND tối cao Lê Minh Trí về việc đôn đốc giải quyết đơn của ông Vũ Văn Đảo – người bị cơ quan tố tụng TPHCM khởi tố, điều tra, truy tố liên quan đến vụ đắm tàu tại Cần Giờ, TPHCM.

Bổ nhiệm “đúng quy trình” và sự tồn vong của chế độ!

Hoàng Thạch Sơn |

Trong quá trình thực hiện công tác cán bộ còn bộc lộ rõ nhiều hạn chế, yếu kém mà nguyên nhân chính là do: sự tác động của mặt trái của cơ chế thị trường, sự cám dỗ của vật chất, sự suy thoái về đạo đức, yếu kém về bản lĩnh chính trị, thói thích hưởng thụ của chủ nghĩa cá nhân… Những yếu kém đó đã dẫn tới nhiều hệ lụy. Làm nẩy sinh tình trạng cục bộ, địa phương, cha bổ nhiệm con, chú bổ nhiệm cháu dẫn tới “cả họ làm quan”, đẻ ra các kiểu “chạy” để được làm “quan”, kết quả của các kiểu “chạy” đó là sự xuất hiện những “ông vua con”, những “cường hào mới” khiến cho dư luận hết sức bức xúc.

Chỉ đạo như thế là chỉ... dại

Diệp Văn Sơn |

Để mọi người dân tỉnh nhà đều sử dụng bia Sài Gòn, cơ quan công quyền tỉnh ra bản cam kết gửi tới các chủ kinh doanh nhà hàng, khách sạn, karaoke… trên địa bàn với nội dụng yêu cầu các hộ kinh doanh phải ký vào bản cam kết nhận tiêu thụ sản phẩm bia Sài Gòn. Chuyện đã từng xảy ra ở Hà Tĩnh.

Phạt năng liệu có khả thi ?

Đỗ Văn Nhân |

Cần quy định cấm triệt để đối với hành vi sử dụng uống rượu, bia khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông là giải pháp tối ưu nhất để giảm thiểu tai nạn giao thông hiện nay

Hiệu trưởng “tráo” giấy khen cho vợ

NGUYỄN HUYÊN |

Ông Lưu Đình Tuân - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Quảng Lãng (Ân Thi, Hưng Yên) đã thay đổi hồ sơ khen thưởng, thay thế tên vợ mình vào danh sách nhận khen thưởng của Chủ tịch UBND huyện Ân Thi. Sự việc bị tố giác, giấy khen sai đã bị thu hồi nhưng những cá nhân có thành tích tốt vẫn “trắng tay” còn vị hiệu trưởng làm sai lại không hề bị kỷ luật.

Người trẻ lười và những hệ lụy

Nguyễn Quốc Vỹ |

Hiện nay, công nghệ ngày càng len lỏi vào trong cuộc sống của mỗi người. Từ Youtube, Facebook, Zalo, Skype, Viber cho đến Smartphone đã “kéo” nhiều người ra khỏi đời sống thực hoặc phải tốn rất nhiều thời gian cho những mạng xã hội này. Với học sinh – sinh viên và những người trẻ nói chung thì công nghệ đã “kéo” họ rời xa trường lớp, giảng đường, bài học và họ dường như lười hơn khi chỉ “ôm” những thiết bị thông minh cả ngày lẫn đêm.

Báo chí, niềm tin và trách nhiệm

Nguyễn Duy Xuân |

Nghề báo là một nghề “nghiêm trang cao quí” (Chữ dùng của nhà văn Vũ Bằng). Hiển nhiên rồi, nó cao quí như bao nghề cao quí khác, còn nghiêm trang vì nó chỉ biết nói lên sự thật.

Tòa hướng dẫn luật, dân không hiểu

Kim Thanh Thiện |

Các văn bản hướng dẫn thực hiện pháp luật đòi hỏi phải rõ ràng, dễ hiểu để người dân biết và chấp hành. Nhưng điều đó không phải cơ quan nào cũng tuân thủ một cách nghiêm ngặt. Chuyện dưới đây là một điển hình.

Bỏ bao cấp biên chế nhà nước: Nên hay không?

Gia Minh |

Việc tinh giản biên chế là cần thiết nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức; chấn chỉnh tiêu cực trong hoạt động tuyển dụng, bổ nhiệm cán bộ, công chức; xây dựng một nền hành chính văn minh, hiện đại, vì dân phục vụ. Tuy nhiên, về lâu dài không nên bao cấp biên chế suốt đời đối với cán bộ, công chức

Cần khẩn trương xóa bỏ các rào cản trong Luật đầu tư công

Bình Minh |

Trong thực hiện tái cơ cấu đầu tư công, quy định lập kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm (2016-2020) ở các cấp quốc gia, bộ, ngành trung ương và địa phương được coi là cải cách lớn nhất. Theo các chuyên gia, quy định này sẽ khắc phục tồn tại của việc tách biệt trong quản lý chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển, vốn có xu hướng đầu tư công quá mức và dàn trải, thực hiện đầu tư công không gắn kết với khả năng ngân sách; từng bước khắc phục tình trạng chuẩn bị đầu tư sơ sài, kém chất lượng. Tuy nhiên, kiểu “cắt dán” các điều kiện từ thông tư lên nghị định đang khiến doanh nghiệp không còn quá mong chờ vào ngày 1/7/2016 - thời điểm hang loạt thông tư, nghị định sẽ hết hiệu lực.