Lao Động cuối tuần

Tinh thần Ngày Quốc tế Lao động 1.5

Kim Sơn |

Ngày Quốc tế Lao động 1.5 là ngày kỷ niệm và Ngày Hành động của phong trào công nhân và người lao động trên toàn cầu. Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động 1.5 bắt nguồn từ Chicago, một thành phố công nghiệp nổi tiếng của Mỹ. Năm 1886, tại Chicago, Đại hội Liên đoàn Lao động Mỹ thông qua nghị quyết: “Từ ngày 1.5.1886, ngày lao động của tất cả công nhân sẽ là 8 giờ”. Ngày 1.5, Ngày Quốc tế lao động sắp tới cũng là dịp nghỉ ngơi, để rồi trở lại với công việc một cách nhiệt thành, đầy sáng tạo như tinh thần bất diệt, trường tồn của ngày nghỉ lễ đặc biệt này.

Chào mừng 138 năm ngày Quốc tế Lao động

Nhà thơ Vi Thùy Linh chọn và giới thiệu |

Theo thời gian đi qua hơn một thế kỷ, ngày Quốc tế Lao động không chỉ là dấu mốc của công nhân đấu tranh với giới chủ ở nước tư bản, đòi giảm giờ làm, lương thoả đáng mà hiển thị mốc son tôn vinh tinh thần lao động, người lao động chân chính trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Lao động và đóng góp qua lao động là căn cứ quan trọng nhất để định vị, định giá một con người tại kiếp sống/ cuộc đời trong thế giới này.

Sống lại ký ức hào hùng của ngày 30.4

Bài và ảnh Việt Văn |

Những ngày cuối tháng 4, nắng hè oi ả, nhưng Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam luôn đông khách đến tham quan, từ 8h sáng đến cuối giờ chiều. Ngay vào 13h00 giữa trưa mà những tốp khách từ Mỹ và châu Âu vẫn tới đây.

Ngày 30.4.1975, mỗi khoảnh khắc đều là lịch sử

mi lan |

NSƯT - BTV Kim Cúc - người đọc bản tin chiến thắng trên sóng phát thanh Đài tiếng nói Việt Nam ngày 30.4.1975 đã ví, vào ngày hôm ấy, mỗi khoảnh khắc đều trở thành lịch sử.

Họa sĩ Trần Nhật Thăng: “Lao động khiến cho nghệ thuật có giá trị”

AN LÊ (thực hiện) |

Trần Nhật Thăng có một sức lao động nghệ thuật “kinh khủng”. Năm 2024 mới chỉ trôi qua được 4 tháng, tuy nhiên, người hoạ sĩ vừa qua tuổi 53 này đã kịp phóng bút để vẽ ra hàng chục bức tranh cho 2 cuộc triển lãm “Mây đi qua tôi” hồi tháng Ba và “Mây Miền” vào tháng Năm.

Thăm cây di sản hàng nghìn rễ ở Cần Thơ

DIỆU MI |

Di tích lịch sử Giàn Gừa ở xã Nhơn Nghĩa, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ là điểm đến hấp dẫn trong dịp lễ 30.4. Đến đây, du khách có thể hoà mình vào không gian xanh mát, tìm hiểu lịch sử dân tộc, truyền thống chống giặc ngoại xâm của thế hệ cha ông.

Trang thơ: Nguyễn Hồng Vinh

Nhà báo, nhà thơ, PGS-TS Nguyễn Hồng Vinh |

Tác giả Nguyễn Hồng Vinh (nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, nguyên Tổng Biên tập Báo Nhân Dân) thời chống Mỹ cứu nước đã 2 lần vào Trường Sơn và Mặt trận Thừa Thiên - Huế làm nhiệm vụ phóng viên chiến trường.

Lao Động Cuối tuần trân trọng giới thiệu chùm thơ nhân kỷ niệm 48 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975 - 30.4.2023). 

Cuốn sách thú vị về một người thầy

Tuyền Linh |

Sách đã phát hành. Chúng tôi vẫn còn nhiều câu chuyện hay, tốt đẹp về ông Ba Quốc - đợt ấn hành sắp tới, có thể chúng tôi sẽ bổ sung để bạn đọc hiểu hơn về ông. “Tướng về hưu” Nguyễn Chí Vịnh đưa ra thông tin này vào cuối buổi giao lưu về cuốn sách “Người Thầy” tổ chức tại TPHCM.

NSND Tạ Minh Tâm: Hát “Đất nước trọn niềm vui” cảm xúc nhất khi đứng ở Trường Sa

Hiền An (thực hiện) |

Gần 5 thập kỉ qua, tên tuổi của NSND Tạ Minh Tâm gắn với ca khúc “Đất nước trọn niềm vui”. Nghệ sĩ cho biết anh thể hiện tác phẩm trong nhiều hoàn cảnh khác nhau, trước những đối tượng khán giả khác nhau, nhưng lần nào cũng đầy ắp kỷ niệm và cảm xúc.

Nơi kết nối lịch sử

Yến Nhi - Mỹ Huyền |

Miễn phí vé vào cổng, Bảo tàng Chiến dịch Hồ Chí Minh (Quận 1) trở thành địa điểm thu hút sinh viên đến ôn lại truyền thống trong những ngày gần đây.

Bến Nhà Rồng và dấu ấn ở thành phố mang tên Bác

Nguyễn Kim Sơn |

Bến Nhà Rồng chứng kiến nhiều sự kiện trọng đại trong lịch sử dân tộc. Nơi này từng là trung tâm giao thương quan trọng của khu vực, nhiều thương thuyền quốc tế ghé thăm, trao đổi buôn bán. Từ Bến Nhà Rồng cũng mở ra con đường cách mạng cho nhân dân Việt Nam khi đây là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước.

Đền Hùng: Vùng đất thắng cảnh, phong thủy và địa linh

Nguyễn Thiện Nhân |

Thờ cúng Hùng Vương là một trong những tín ngưỡng tiêu biểu, đặc trưng, là ngày lễ quan trọng nhất ở nước ta. Đây không chỉ là ngày giỗ của một gia tộc, một dòng họ, một làng, một xã, một vùng, mà là ngày giỗ Ông tổ chung của cả nước, cả dân tộc Việt Nam.

Thành phố trẻ tràn đầy sức sống

Bài và ảnh Việt Văn |

TP Hồ Chí Minh từng được mệnh danh là “thành phố không ngủ”, là thành phố trẻ, năng động với nhiều cung bậc, nhịp điệu, tràn đầy năng lượng và sức sống. Từng có “slogan” (khẩu hiệu) “Sức sống TP Hồ Chí Minh” (Vibrant Ho Chi Minh city) cho các chương trình tiếp thị của du lịch thành phố cho đến gần đây, là chủ trương phát triển thành phố văn minh - hiện đại - nghĩa tình của Thành ủy TP Hồ Chí Minh.

Đặt niềm tin ở đầu tàu kinh tế

hoàng lâm |

“Kinh tế TP Hồ Chí Minh đang chậm lại”. “Một bộ phận cán bộ TP Hồ Chí Minh có tâm lí e ngại, sợ trách nhiệm”... Đó là những điều được nghe thấy gần đây. Nhưng nếu đi sâu tìm hiểu về những giai đoạn khó khăn mà thành phố này đã vượt qua, tìm hiểu về tính cách con người TP Hồ Chí Minh thì chắc chắn niềm tin đối với đầu tàu kinh tế sẽ không dừng lại.

Người dành gần nửa cuộc đời gìn giữ nghề khắc con dấu

HƯƠNG LÊ |

Nép bên góc phố Hàng Quạt là tiệm khắc dấu thủ công Phúc Lợi của ông Phạm Ngọc Toàn - nơi lưu giữ một nét văn hóa đặc trưng của người Hà Nội.

Trong chợ hải sản bậc nhất phía Nam

Bài và ảnh Việt Văn |

Đó chính là chợ hải sản Hàng Dương nằm ở huyện Cần Giờ, cách trung tâm TP Hồ Chí Minh chỉ khoảng trên 50 km, chỉ mất hơn 2 giờ đồng hồ chạy xe. Ngày đầu tháng 4 nắng như đổ lửa, vừa đến cửa chợ, du khách đã bị thu hút bởi những mẹt cá khô phơi la liệt như hình những bông hoa xòe cánh. Bà chủ tiệm nhiệt tình mời khách mua cá một nắng, nhất là cá dứa (nổi tiếng thơm ngon) với giá 300.000 đồng/kg

Đưa giá trị di sản vào du lịch

Khánh An |

Cần gắn bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa với phát triển du lịch cộng đồng, du lịch văn hóa nhằm khuyến khích cộng đồng tham gia vào quá trình gìn giữ vốn di sản của cha ông để lại.

Vai trò của chủ thể văn hóa trong bảo tồn di sản

TS Bàn Tuấn Năng (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) |

Bản thân là một người Dao đam mê với công tác bảo tồn di sản văn hóa, đặc biệt là văn hóa các dân tộc thiểu số. Từ góc nhìn của người trong cuộc và nhà nghiên cứu, TS Bàn Tuấn Năng nhận định nếu không coi trọng chủ thể văn hóa thì các sáng tạo sẽ mất đi nguồn mạch, văn hóa không thể trở thành yếu tố tự thân trong vận hành cộng đồng. Dưới đây là quan điểm của TS Bàn Tuấn Năng.

Cuộc trùng tu bất tận

Thanh Hà |

Hơn cả một công trình kiến trúc, nhà thờ chính toà của Milan hay Duomo di Milano (Italy) là một tiến trình. Trong hơn 600 năm, nhà thờ Gothic vĩ đại được làm mới liên tục, với cùng loại nhân công, cùng kĩ năng và thậm chí cả quá trình hậu cần của các nguyên liệu xây dựng chính.

KTS Đào Ngọc Nghiêm: Di sản văn hoá cũng cần được bảo tồn đúng cách

Tường Vân (thực hiện) |

Trong thời gian gần đây, ở nước ta nổi cộm rất nhiều vấn đề liên quan đến việc bảo tồn, gìn giữ các công trình, các di sản văn hoá. Việc tu sửa, từ mục tiêu ban đầu là giúp làm đẹp, bảo tồn di tích nhưng khi hoàn thành lại luôn vấp phải ý kiến trái chiều từ dư luận. Báo Lao Động có cuộc trò chuyện với TS. KTS Đào Ngọc Nghiêm - Phó Chủ tịch Hội Quy hoạch Phát triển Đô thị Việt Nam về vấn đề này.