Trung Quốc

“Màu xanh” ở Singapore và Trung Quốc

Hiền Dương (Tổng hợp) |

Con đường để Trung Quốc thắt chặt hơn quan hệ với Nga

MINH ANH (Theo Diplomat) |

Sáng kiến Một vành đai, một con đường (OBOR) của Trung Quốc dường như là một phần rất quan trọng trong việc thắt chặt mối quan hệ đang phát triển với Nga.

Nhà thầu Trung Quốc thi công gian dối tại dự án đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi

THANH HẢI |

Chỉ thi công 10,6km (thuộc gói thầu A3) của dự án đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi, nhưng nhà thầu Giang Tô (Trung Quốc) đã luôn “làm nóng” hiện trường bởi liên tục có biểu hiện làm ăn gian dối, bị người dân địa phương phản ứng. Thế nhưng, bất chấp tai mắt giám sát, đơn thư tố cáo của người dân, trên công trường cao tốc, đơn vị thi công vẫn ngang nhiên làm ẩu, tiếp tục lấy đất bẩn, bùn lầy từ nguồn khai thác trái phép để đắp nền đường, làm giả, nhưng quyết toán thật...

“Thất thủ” tại Trung Quốc, Uber có gặp khó tại Việt Nam?

Lâm Anh |

Việc Uber thất bại tại thị trường Trung Quốc và bán công ty của mình cho Didi Chuxing khiến một số chuyên gia nghi ngại về tương lai của dịch vụ này tại Việt Nam khi bị cạnh tranh ngày càng nhiều bởi đối thủ Grab.

Có nên vay 7000 tỷ đồng của Trung Quốc để làm cao tốc?

Ths Kinh tế Đinh Ngọc Lân |

Nếu được hỏi có đồng ý vay tiền Trung Quốc để làm cao tốc Móng Cái - Vân Đồn không, tôi chắc chắn đại đa số người dân sẽ lắc đầu từ chối. Vay 7000 tỷ đồng của Trung Quốc làm đường cao tốc khi tuyến đường này mỗi ngày chỉ có vài trăm lượt xe? Vay 7000 tỷ đồng của Trung Quốc để các nhà thầu Trung Quốc thâu tóm hết các dự án lớn trong khi họ không có nổi 1 chiếc máy xúc tại Việt Nam?

Hồ sơ: Chiến thuật chào mời hợp tác chung của Trung Quốc

NGỌC VÂN (Theo AP) |

Trong bối cảnh Trung Quốc đang giận dữ vì phán quyết của Tòa trọng tài vụ kiện Biển Đông, Bắc Kinh đang sử dụng ngôn ngữ “linh hoạt” hơn. Nhưng liệu điều đó có quá muộn?

6 tháng 2016: Xe “nội” cùng xe Thái đè ôtô nhập từ Trung Quốc

Khánh Hoà |

Thống kê của Tổng cục Hải quan cho thấy lượng xe nhập từ Trung Quốc giảm mạnh trong khi xe nhập từ Thái Lan và doanh số xe lắp ráp trong nước tăng mạnh.

Vì sao không nên “dính” vào ôtô Trung Quốc?

|

Không đủ độ an toàn, chất lượng kém, kiểu dáng nhái, nhanh hỏng và đã mua thì không thể bán lại… Đó là những lý do khiến người tiêu dùng Việt tẩy chay những chiếc ôtô Trung Quốc.

Mỗi ngày chi 20,5 tỉ đồng nhập thuốc trừ sâu từ Trung Quốc: Việt Nam đang tự đầu độc chính mình

KHÁNH VŨ |

Theo Tổng cục Hải Quan, trong tháng 5, số tiền chi để nhập nguyên liệu và thuốc trừ sâu (TTS) từ Trung Quốc đã lên tới 27 triệu USD. Trong 5 tháng đầu năm 2016, Việt Nam chi tới 140 triệu USD (hơn 3.080 tỉ đồng) để nhập khẩu TTS Trung Quốc, tính ra mỗi tháng Việt Nam phải chi hơn 616 tỉ đồng, mỗi ngày Việt Nam phải dành ít nhất 20,5 tỉ đồng để nhập TTS của Trung Quốc. Đây quả thực là những con số khủng khiếp, xếp Việt Nam vào những quốc gia hàng đầu về tiêu thụ thuốc bảo vệ thực vật (BVTV).

Kỳ cuối: Biến dạng hình ảnh du lịch Việt Nam

Nhóm phóng viên |

Nếu Nha Trang đang là "điểm nóng" về thực trạng người Trung Quốc "đổ bộ" đến tham quan, làm du lịch, gây lũng đoạn thị trương, thì "căn bệnh" này ở Đà Nẵng, Quảng Ninh... đã trở nên quá nặng. Đối tác Trung Quốc đã thao túng phần lớn thị phần du lịch Việt khi đưa hàng chục vạn người từ quốc gia này đến tham quan nghỉ dưỡng mỗi năm. Tuy vậy, "cơ chế" phản ứng của cả DN nội địa lẫn chính sách quản lý nhà nước của ngành du lịch VN chưa đủ sức "đề kháng" với vấn nạn này...

Kỳ 2: Hoạt động kiểu “bất khả xâm phạm”

Nhiệt Băng |

Không chỉ hướng dẫn viên người Trung Quốc hoạt động "chui", tại Nha Trang (Khánh Hòa) còn nổi lên hàng loạt điểm kinh doanh du lịch do người Trung Quốc làm chủ, kinh doanh bằng nhiều loại hình khác nhau nhưng du khách Việt cũng như người dân địa phương không thể tiếp cận các cơ sở kinh doanh này. Họ hoạt động theo kiểu "bất khả xâm phạm", phục vụ riêng cho người Trung Quốc bằng cách kết nối các tour khách, khống chế và lũng đoạn thị trường.

Chưa kịp mừng đã lo vì... khách Trung Quốc

Bảo Chân |

Khách Trung Quốc “đổ bộ” đến các thành phố biển Việt Nam đông bất thường trong những năm gần lại đây nhưng không mang lại tín hiệu vui cho ngành du lịch. Trái lại, du khách tăng, nhưng ngành du lịch các địa phương lại rơi vào nghịch cảnh giảm thu, mất dần hình ảnh và rối loạn thị trường. Bởi lẽ miếng bánh ngon nhất lại đang thuộc về các doanh nghiệp làm du lịch của Trung Quốc đang “đóng đô” ở Việt Nam. Chính những doanh nghiệp này góp phần “làm loạn” thị trường du lịch Việt.

Kỳ 1: Chưa kịp mừng đã lo vì...khách Trung Quốc

Bảo Chân |

Khách Trung Quốc "đổ bộ" đến các TP biển Việt Nam đông bất thường trong những năm gần lại đây nhưng không mang lại tín hiệu vui cho ngành du lịch. Trái lại, du khách tăng, nhưng ngành du lịch các địa phương lại rơi vào nghịch cảnh giảm thu, mất dần hình ảnh và rối loạn thị trường. Bởi lẽ miếng bánh ngon nhất lại đang thuộc về cách doanh nghiệp làm du lịch của Trung Quốc đang "đóng đô" ở Việt Nam. Chính những doanh nghiệp này góp phần "làm loạn" thị trường du lịch Việt

KỲ 1: Tan nát vì nạn buôn người sang Trung Quốc

Quang Đại |

Thời gian gần đây, tại các huyện miền núi Nghệ An liên tục xẩy ra các vụ bắt cóc trẻ em, buôn bán phụ nữ sang Trung Quốc gây hoang mang cho các gia đình. Đầu tháng 5.2016, công an huyện Tương Dương đã giải cứu thành công một vụ bắt cóc trẻ em bán sang Trung Quốc, bắt giữ 3 đối tượng, trao trả bé gái 3 tuổi cho gia đình.

Ngoại trưởng Nga nói theo giọng Trung Quốc

Lê Thanh Phong |

Phát biểu trong một cuộc phỏng vấn với truyền thông Trung Quốc, Nhật Bản và Mông Cổ ngày 12.4, ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov nói rằng “mọi tranh chấp trên biển Đông cần được giải quyết thông qua đối thoại và các nỗ lực nhằm quốc tế hóa vấn đề cần phải chấm dứt”.