Thuế bảo vệ môi trường

Giá xăng lại phá kỷ lục lịch sử, và thuế phí vẫn chưa giảm dù chỉ 1 xu

Đào Tuấn |

“Đỉnh lịch sử” vừa được lập đã lại bị phá ngoạn mục. 6 lần tăng liên tiếp. Giá xăng A95 lên ngót 27.000 đồng/lít. Trong khi các bộ ngành hứa giảm giá “sớm nhất” từ tháng 9 năm ngoái đến giờ.

Có nên coi xăng như… rượu để nhất nhất đánh thuế tiêu thụ đặc biệt 10%?

Đào Tuấn |

Ngoài mức thuế bảo vệ môi trường kịch khung 4.000 đồng/lít, trong giá xăng còn có 10% thuế tiêu thụ đặc biệt. Loại thuế dùng để “đánh” vào những mặt hàng xa xỉ hoặc hạn chế tiêu dùng như rượu bia, thuốc lá, du thuyền...

Đề xuất giảm 50% thuế bảo vệ môi trường với nhiên liệu bay

ĐÌNH TRƯỜNG |

Nhằm hỗ trợ ngành hàng không phục hồi, Bộ Tài chính đang lấy ý kiến đề xuất quy định mức thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay từ ngày 1.1.2022 đến hết ngày 31.12.2022 là 1.500 đồng/lít, giảm 50% so với quy định hiện hành.

Giá xăng kỷ lục, cái quỹ âm 1.500 tỉ và cái hẹn “sớm nhất”!

Đào Tuấn |

Quỹ bình ổn được xả đúng vào cao điểm khi dịch bùng phát, phong toả khắp nơi, khi người dân “ai ở đâu ở yên đó”, không ít doanh nghiệp (DN), nhà máy dừng hoạt động… Để giờ, giá xăng lập kỷ lục 7 năm thì chẳng còn xu nào.

PGS.TS Nguyễn Đức Thành - Viện trưởng VEPR “Thuế môi trường với xăng dầu tăng 1.000 đồng, lạm phát thêm 1,6%”

Linh Chi |

Báo cáo kinh tế vĩ mô quý III vừa được Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) công bố đánh giá lạm phát năm 2018 có thể kiểm soát dưới 4%, nếu không có cú sốc lớn về giá năng lượng trong quý IV. Giá nhiên liệu, nhất là xăng dầu tiếp tục tăng cao sẽ là yếu tố bất lợi cho lạm phát năm 2019.

Người dân và doanh nghiệp đều phải “thắt lưng buộc bụng”

Đức Thành - Khánh Vũ |

Việc tăng thuế bảo vệ môi trường (TBVMT) chắc chắn sẽ khiến giá xăng dầu tăng, kéo theo giá thành sản xuất, tiêu dùng tăng theo, không chỉ ảnh hưởng đến đời sống của người dân mà còn tác động đến ổn định kinh tế vĩ mô.

Chưa tăng thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu lên kịch trần

HOA LÊ |

Uỷ ban Thường vụ Quốc hội chưa đồng ý tăng thuế môi trường với xăng như đề nghị của Chính phủ.

Phải sớm giảm giá xăng E5

KHÁNH HOÀ - LAN HƯƠNG |

Để góp phần kéo giảm chỉ số lạm phát trong 6 tháng cuối năm, hỗ trợ xăng E5 “sống khoẻ”, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ chỉ đạo các bộ phải triển khai các biện pháp kéo giảm giá loại xăng này. Tuy nhiên, Bộ Tài chính và Bộ Công Thương đang “chuyền bóng” trong câu chuyện giảm thuế, yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng tới giá xăng E5. 

Tăng kịch khung thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu: Gánh nặng dồn lên vai người tiêu dùng

ĐẶNG TIẾN |

Với phương án điều chỉnh mức thuế bảo vệ môi trường của xăng dầu tăng kịch khung từ ngày 1.7.2018. Việc này gây tác động không nhỏ đến người tiêu dùng, đặc biệt là thị trường vận tải.

Đừng tăng thêm áp lực lên giá xăng dầu

ANH ĐÀO |

Giá xăng được “điều chỉnh” từ đầu năm đã tăng với mức tổng cộng 1.700 - 2.500 đồng/lít, “đánh” mạnh vào nền kinh tế cũng như đời sống người dân. Nếu tăng thêm thuế bảo vệ môi trường, chẳng khác nào “đổ thêm dầu vào lửa”.

Infographic: Gánh nặng thuế phí xăng dầu ở Việt Nam như thế nào?

N.P - Đ.P |

Nếu tăng thuế xăng thêm 1.000 đồng/lít, mỗi tháng trung bình người tiêu dùng mất thêm khoảng 44.000 đồng.

Đóng thêm thuế, người dân có quyền đòi hỏi hưởng lợi thêm từ môi trường

Thế Lâm |

Với mức thuế bảo vệ môi trường được đề xuất tăng kịch trần đối với các sản phẩm xăng, dầu và mỡ nhờn, mỗi năm ngân sách có thêm gần 15.000 tỉ đồng từ nguồn thu thuế.

Tăng thuế xăng để bảo vệ môi trường: Phải làm rõ nguồn thu thuế chi vào những việc gì?

MINH BẰNG |

Từ 1.7 tới, thuế xăng sẽ tăng kịch khung, tức 4.000 đồng/lít. Đây là nội dung quan trọng nhất trong Dự thảo Nghị quyết về biểu thuế bảo vệ môi trường mà Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng ký, vừa gửi tới Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Tăng thuế, giá xăng dầu áp lực lên giá cả, khó kìm cương lạm phát

KHÁNH VŨ |

Nhiều chuyên gia cho rằng, giá xăng dầu tăng cao, có ảnh hưởng đến chính sách kìm lạm phát dưới 4% mà Quốc hội đã đề ra.

Xăng dầu nặng gánh môi trường

THẨM HỒNG THỤY |

Bộ Tài chính đang đưa ra dự thảo đề xuất tăng mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng từ 3 nghìn lên 4 nghìn đồng/lít - mức cao nhất khung hiện nay.