Tài chính cá nhân

Tài chính thông minh: Làm sao để giàu có không chỉ dừng lại ở ba đời?

Đức Mạnh |

Người Việt Nam có quan niệm “không ai giàu ba họ", người Trung Quốc cho rằng “một gia tài không thể thọ nổi 3 thế hệ" hay ở phương Tây có “định luật Midas". Theo các chuyên gia, nguyên nhân sâu xa nằm ở hiểu biết về quản lý tài chính thông minh.

Chuyên gia tài chính cá nhân "mở túi khôn", chỉ cách để tiền luôn rủng rỉnh

Đức Mạnh |

Trò chuyện trong chương trình Tài chính thông minh số 3 của báo Lao Động, chuyên gia tài chính cá nhân - TS Hoàng Thị Bảo Thoa chỉ ra hai cách chính để củng cố sự giàu có là tăng tổng tài sản và giảm nợ.

Tài chính thông minh: "Chân tướng" giàu giả, sang ảo

Đức Mạnh |

Khao khát thể hiện đẳng cấp với mọi người xung quanh, nhiều người đã bất chấp giàu "ảo" trên mạng xã hội bằng mọi cách. Trong chương trình Tài chính thông minh số 3 trên laodong.vn, TS Hoàng Thị Bảo Thoa sẽ chia sẻ về "chân tướng" thói giàu giả, sang ảo; thước đo chính xác của sự giàu có và cách để chạm tới nó.

Chuyên gia tài chính cá nhân tiết lộ cách tiêu tiền không lo cháy ví

Đức Mạnh |

Theo khảo sát từ Backbase, có tới 45% người Việt Nam đang loay hoay trong quản lý tiền bạc. Trước căn bệnh đau đầu vì tiền kéo dài, các chuyên gia đã đề xuất phương pháp quản lý tài chính cá nhân 50/20/30.

Mỗi người cần tiết kiệm tối thiểu 6 tháng thu nhập để phòng thân

Mạnh Linh |

Chia sẻ trong chương trình Tài chính thông minh số 2 của Báo Lao Động, chuyên gia tài chính cá nhân - TS Hoàng Thị Bảo Thoa nhấn mạnh, trong bối cảnh biến động như hiện nay, mỗi người cần tiết kiệm để có khoản dự phòng khẩn cấp bằng khoảng 6 tháng thu nhập thường xuyên.

5 mẹo đối phó với nỗi lo về tiền bạc từ chuyên gia tài chính cá nhân

Minh An |

Ở khắp nơi trên thế giới, tiền bạc là nguyên nhân hàng đầu gây căng thẳng trong cuộc sống của những người trưởng thành. Dưới đây là 5 lời khuyên giúp bạn hiểu hơn về tài chính cá nhân và vượt qua nỗi lo về tiền bạc, từ Tiến sĩ Brad Klontz (trường kinh doanh Heider , Đại học Heider , Mỹ).

Tài chính thông minh: Sai lầm tai hại khiến nghèo lại hoàn nghèo

Mạnh Linh |

Lúc khỏe mạnh, ăn nên làm ra không lên kế hoạch quản lý tài chính cá nhân, không lập quỹ dự phòng rủi ro…đến khi sự cố, tai họa bất ngờ ập đến, nhiều người không cầm cự nổi. Phải quản lý tài chính cá nhân như thế nào để chống chịu với những rủi ro như COVID, ốm đau, mất việc? Câu trả lời sẽ có trong chương trình Tài chính thông minh số 2 trên laodong.vn.

Tiền nhiều chưa chắc đã giàu

Mạnh Linh |

Nếu một người đột ngột có nhiều tiền nhờ trúng xổ số hay được thừa kế, được đền bù đất cát nhưng chưa chuẩn bị kịp về năng lực tư duy, năng lực quản lý tài chính… thì tài sản sẽ nhanh chóng “bốc hơi”.

Cách trị “bệnh” đau đầu vì tiền

Mạnh Linh |

Theo một số khảo sát, kỹ năng quản lý tiền bạc và đầu tư của người Việt còn mơ hồ nhưng hầu hết mọi người chưa biết tìm lời khuyên đáng tin cậy từ đâu. Bối rối, mắc kẹt trong quản lý tài chính cá nhân là nguyên nhân gây ra “căn bệnh” phổ biến: Đau đầu vì tiền.

Những thói quen chi tiêu khiến bạn rơi vào cảnh túng thiếu

Bảo Châu (Theo Mediafeed.org) |

Chi tiêu vượt quá khả năng tài chính của bản thân có thể là thói quen xấu khiến bạn rơi vào cảnh túng thiếu và nợ nần.

Chuyên gia chỉ bí quyết để không bị “rỗng túi” khi nghỉ hưu

Minh An (Theo CNN) |

Theo chuyên gia Patricia Wenzel - Cố vấn tài chính cấp cao tại Merrill Lynch: “Nghỉ hưu thành công là có kế hoạch chi tiêu chi tiết và đảm bảo có đủ chi phí chăm sóc sức khỏe”. Dưới đây là 6 bước được khuyến nghị thực hiện để cải thiện tình hình tài chính trước giai đoạn nghỉ hưu.