Bát Tràng

Làng gốm cổ Bát Tràng cũng có những ngày phải nguội lò

Trần Kiều - Văn Đức |

Lao động được tạm nghỉ dài ngày, lò nung nguội lửa, cửa hàng vắng bóng khách... là thực trạng đang diễn ra hơn nửa tháng qua tại làng gốm cổ Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội).

Lợn đất dát vàng gần trăm triệu cháy hàng dịp Tết Kỷ Hợi

CÁT TƯỜNG - HOÀI ANH |

Để chuẩn bị cho Tết Nguyên đán Kỷ Hợi, nghệ nhân Vương Thế Cường ở làng gốm Bát Tràng, Hà Nội đã cho ra lò những chú lợn đất dát vàng có giá lên tới 99 triệu đồng nhưng vẫn cháy hàng dịp năm mới 2019.

Chiêm ngưỡng lợn đất dát vàng giá trăm triệu phục vụ Tết Kỷ Hợi 2019

Cát Tường - Hoài Anh |

Những ngày sát Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019, nghệ nhân Vương Thế Cường ở làng gốm Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội) lại cho ra lò hàng loạt lợn đất dát vàng mang tên “Kỳ linh Kỷ Hợi”.

Chiêm ngưỡng loạt heo đất ngộ nghĩnh, sẵn sàng ra thị trường Kỷ Hợi

Cát Tường - Hoài Anh |

Những ngày cận Tết Nguyên Đán, làng gồm Bát Tràng xuất hiện thêm nhiều mẫu lợn đất phục vụ năm mới Kỷ Hợi 2019.

Toàn cảnh Lễ phóng sinh lớn nhất Hà Nội

Theo VnExpress |

Mỗi giỏ cá thả xuống sông Hồng trong Lễ phóng sinh lớn nhất Hà Nội diễn ra hôm nay (25.2) tại làng Bát Tràng đều được nhận những lời chú nguyện.

Nhiều thương hiệu Việt bị lòng tham bán đứng

LÊ THANH PHONG |

Vụ “Ruột China da Hoàng Khải” khẳng định thêm một điều, Việt Nam có nhiều sản phẩm có giá trị, xuất sắc hơn các nước, thôi ít nhất là so sánh với nước láng giềng Trung Quốc. Sản phẩm của Việt Nam hơn Trung Quốc thì mới có chuyện mua hàng Trung Quốc dán mác Việt.

Xóm ngoài đê

hà văn |

Mưa lũ cuốn trôi nhà cửa, cầu cống, chết người ở miền ngược mà ở miền xuôi, ra sông Hồng thấy cũng bình thường. Ngày trước mùa này bà con Hà Nội cùng bộ đội, công an đã sẵn sàng đắp đê chống lũ lụt. Người ta đo mức cao ở ga Hàng Cỏ (Hà Nội) so với cuối sông Hồng ở Thái Bình có 5m. Lũ về là “trực chiến” ngay.

Làng gốm cổ bên sông Hồng

Khuê Việt Trường |

Dẫu cho bạn đã đến Hà Nội nhiều lần, nhưng để làm cuộc hành trình chạm gặp tận mắt những vẻ đẹp tuyệt mỹ của gốm sứ ở làng gốm Bát Tràng, một địa danh đã bay xa đến tận mọi nơi trên khắp thế giới, thì lại là chuyện khác.

Bát đĩa của người Việt

đỗ phấn |

Cứ theo những dấu tích khảo cổ học thì người Việt dùng bát đĩa từ thời Phùng Nguyên cách chúng ta khoảng 4.000 đến 3.500 năm. Dù hình dáng, kích thước, màu men và kỹ thuật gốm sứ qua các thời kỳ lịch sử có nhiều đổi khác nhưng để nhận dạng chúng theo công dụng cũng không quá khó khăn. Người ta còn có thể suy luận ra đồ ăn thức uống đương thời, thậm chí cả những nghi thức cúng bái của tổ tiên thông qua bát đĩa.