Tháng 3 lại về tại Khu tưởng niệm Gạc Ma

Thanh Thúy - Hoài Luân |

Cận kề ngày kỷ niệm 35 năm sự kiện Gạc Ma (14.3.1988-14.3.2023), khuôn viên Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma tại Cam Ranh, Khánh Hòa lại được sửa soạn khang trang, ấm cúng để đón các đoàn khách từ khắp nơi về dâng hương, hoa.

Năm nay đánh dấu 35 năm sự kiện Gạc Ma, cũng là dịp đặc biệt khi tỉnh Khánh Hòa vừa chốt thời gian xây dựng Bảo tàng Trường Sa để khớp nối với Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma.
Năm nay đánh dấu 35 năm sự kiện Gạc Ma, cũng là dịp đặc biệt khi tỉnh Khánh Hòa vừa chốt thời gian xây dựng Bảo tàng Trường Sa để khớp nối với Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma. Ảnh: Hữu Long
Nhiều đoàn khách từ khắp nơi đến Khu tưởng niệm Gạc Ma để dâng hương tưởng niệm các chiến sĩ đã ngã xuống bảo vệ chủ quyền biển đảo. Ảnh: Thanh Thúy
Nhiều đoàn khách từ khắp nơi đến Khu tưởng niệm Gạc Ma để dâng hương tưởng niệm các chiến sĩ đã ngã xuống bảo vệ chủ quyền biển đảo. Ảnh: Thanh Thúy
Năm 2015, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (LĐLĐVN) phê duyệt đầu tư dự án giai đoạn 1, diện tích hơn 20.000m2 với tổng mức đầu tư gần 130 tỉ đồng. Đến tháng 7.2017, giai đoạn 1 hoàn thành. Ảnh: Thanh Thúy
Trước đó vào năm 2015, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phê duyệt đầu tư dự án giai đoạn 1 - Khu tưởng niệm Chiến sĩ Gạc Ma, diện tích hơn 20.000m2 với tổng mức đầu tư gần 130 tỉ đồng. Đến tháng 7.2017, giai đoạn 1 hoàn thành. Ảnh: Thanh Thúy
Sau khi Tổng LĐLĐVN xây dựng hoàn thành công trình giai đoạn 1 Khu tưởng niệm Chiến sĩ Gạc Ma, hiện tỉnh Khánh Hòa đang gấp rút xây dựng Bảo tàng Trường Sa - khớp nối toàn bộ dự án.
Sau khi Tổng LĐLĐVN xây dựng hoàn thành công trình giai đoạn 1 Khu tưởng niệm Chiến sĩ Gạc Ma, hiện tỉnh Khánh Hòa đang gấp rút xây dựng Bảo tàng Trường Sa - khớp nối toàn bộ dự án. Ảnh: Hữu Long
Từ khi hoàn thành, Khu tưởng niệm chiến sỹ Gạc Ma đã trở thành điểm đến tâm linh của nhiều người dân và du khách.
Từ khi hoàn thành, Khu tưởng niệm chiến sỹ Gạc Ma đã trở thành điểm đến tâm linh của nhiều người dân và du khách.
Từ khi hoàn thành năm 2017 cho đến nay, Khu tưởng niệm chiến sỹ Gạc Ma đã trở thành điểm đến tâm linh của nhiều người dân và du khách.
Những kỷ vật ở bảo tàng Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma nhắc nhở thế hệ hôm nay về những hy sinh, vất vả của thế hệ đi trước trong sự nghiệp bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc. Ảnh: Thanh Thúy
Những kỷ vật ở bảo tàng Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma nhắc nhở thế hệ hôm nay về những hy sinh, vất vả của thế hệ đi trước trong sự nghiệp bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc. Ảnh: Thanh Thúy
Những kỷ vật ở bảo tàng Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma nhắc nhở thế hệ hôm nay về những hy sinh, vất vả của thế hệ đi trước trong sự nghiệp bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc. Ảnh: Thanh Thúy


Thanh Thúy - Hoài Luân
TIN LIÊN QUAN

35 năm sự kiện Gạc Ma: Liền một dải Gạc Ma nối biển bờ tổ quốc

Hoài Luân - Phương Linh - Hữu Long |

Khánh Hòa - 35 năm sự kiện Gạc Ma, những chiến sĩ trẻ ra đi bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của của tổ quốc năm nào hòa vào sóng nước. Và cái tên Gạc Ma từ nỗi đau giữa trùng khơi đang gần hơn với thế hệ hôm nay.

Ký ức liệt sĩ Gạc Ma qua lời kể của người thân

Hữu Long - Hoài Luân |

Khánh Hòa - Sự kiện Gạc Ma đã qua 35 năm, nhưng người còn sống vẫn giữ những di vật và kỷ niệm về các liệt sĩ đã hi sinh vì chủ quyền biển đảo dân tộc.

Chưa bao giờ Gạc Ma gần đất liền đến thế!

Hữu Long |

Dự án Bảo tàng Trường Sa đang được tỉnh Khánh Hòa gấp rút xây dựng để khớp nối với giai đoạn 1 - Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma, tạo thành một điểm đến linh thiêng đối với người dân, du khách trong và ngoài nước. Công trình là lời tri ân của nhân dân, cán bộ, công nhân, viên chức lao động cả nước đối với sự hy sinh của các liệt sĩ đã ngã xuống để bảo vệ chủ quyền biển đảo dân tộc.

Giờ thứ 9: Lấy vợ hơn tuổi - Phần 2

Nhóm PV |

Giờ thứ 9 - Danh dự, tình yêu, sự trân trọng, tất cả đều bị cuốn đi bởi những cơn bão ghen tuông gây nên. Chúng ta đã chứng kiến nhiều thảm cảnh bắt nguồn từ những trận đánh ghen đầy nước mắt. Biết hậu quả sẽ là như vậy, nhưng chính người trong cuộc lại không thể làm chủ được bản thân mình. Chính điều đó đã dẫn đến những kết cục vô cùng đau lòng.

Người dân có thể mua được biển số đẹp hay không?

Nhóm PV |

Thông tin về trường hợp hai vợ chồng ở xã Sông Nhạn, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai bốc được 4 biển số "siêu đẹp" cho xe máy trong cùng một ngày được dư luận quan tâm và Bộ Công an đã vào cuộc để xác minh, làm rõ vụ việc. Từ vụ việc này, nhiều bạn đọc quan tâm đến quy trình cấp biển số xe cho xe ôtô, xe gắn máy được thực hiện thế nào và người dân có thể chủ động mua được biển số xe đẹp hay không?

Xe buýt phóng nhanh, lấn làn khiến người đi đường ám ảnh

HOA LỆ |

Hà Nội - Cách lái xe của một số tài xế xe buýt hiện nay được nhiều người đi đường ví như hung thần trên đường phố, ám ảnh và mất thiện cảm.

Văn hóa bánh mì

Bài và ảnh Việt Văn |

Theo nhiều giả thiết, bánh mì Việt Nam có nguồn gốc từ Pháp với những chiếc bánh Baguette (bánh mì Pháp hay còn gọi là bánh mì dài) đầu tiên du nhập vào Việt Nam, đặc biệt là Sài Gòn có thể từ năm 1859, sau khi người Pháp chiếm thành Gia Định.

Nhiều cây xanh ở Hà Nội vẫn bị "đeo gông"

Thái Mạnh |

Mặc dù việc nới gông cho cây xanh đã được các đơn vị chức năng thực hiện, tuy nhiên, theo ghi nhận vẫn còn nhiều cây xanh trên các tuyến đường như Láng, Võ Chí Công, Phạm Văn Đồng,... vẫn chịu tình trạng bị "đeo gông siết cổ".

35 năm sự kiện Gạc Ma: Liền một dải Gạc Ma nối biển bờ tổ quốc

Hoài Luân - Phương Linh - Hữu Long |

Khánh Hòa - 35 năm sự kiện Gạc Ma, những chiến sĩ trẻ ra đi bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của của tổ quốc năm nào hòa vào sóng nước. Và cái tên Gạc Ma từ nỗi đau giữa trùng khơi đang gần hơn với thế hệ hôm nay.

Ký ức liệt sĩ Gạc Ma qua lời kể của người thân

Hữu Long - Hoài Luân |

Khánh Hòa - Sự kiện Gạc Ma đã qua 35 năm, nhưng người còn sống vẫn giữ những di vật và kỷ niệm về các liệt sĩ đã hi sinh vì chủ quyền biển đảo dân tộc.

Chưa bao giờ Gạc Ma gần đất liền đến thế!

Hữu Long |

Dự án Bảo tàng Trường Sa đang được tỉnh Khánh Hòa gấp rút xây dựng để khớp nối với giai đoạn 1 - Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma, tạo thành một điểm đến linh thiêng đối với người dân, du khách trong và ngoài nước. Công trình là lời tri ân của nhân dân, cán bộ, công nhân, viên chức lao động cả nước đối với sự hy sinh của các liệt sĩ đã ngã xuống để bảo vệ chủ quyền biển đảo dân tộc.