Điều trị, chăm sóc F0 tại nhà

Bác sĩ chia sẻ cách chủ động theo dõi sức khoẻ sau khi điều trị COVID-19

ÁNH NHIÊN |

Hầu hết trường hợp mắc COVID-19, quá trình hồi phục mất khoảng 2 tuần và khoảng 1 tháng đối với những người bị nặng. Tuy nhiên, sau khi khỏi bệnh, bạn cần phải theo dõi các vấn đề sức khỏe khác, bởi cơ thể có thể trở nên yếu đi sau khi chống lại virus SARS-CoV-2.

Các bài tập thở cơ bản giúp cải thiện chức năng hô hấp cho F0

ÁNH NHIÊN |

Theo Th.s, bác sĩ Vũ Tấn Thọ - Khoa Y, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ: Đối với cơ thể, việc trao đổi ôxy mang yếu tố quyết định sống còn, các bài tập thở luôn là những bài tập cơ bản nhất, giúp cải thiện tình trạng khó thở của những F0. Sau đây là một số cách, chúng ta có thể tập cải thiện khả năng hô hấp tại nhà.

3 điều kiện để được rời khỏi nơi điều trị ban đầu, khu cách ly tập trung

Thùy Linh (Theo Bộ Y tế) |

Ngày 29.9, Bộ Y tế đưa ra 10 lưu ý khi điều trị tại cơ sở điều trị ban đầu. Trong video dưới đây, bác sĩ Đỗ Doãn Bách sẽ nhắc bạn 10 điều cần lưu ý và các hành động cụ thể đi kèm các lưu ý đó như các vật dụng cần mang, tự theo dõi sức khỏe, không tập trung trong cơ sở điều trị ban đầu, các xử lý rác thải, khi nào thì cần báo các nhân viên y tế chăm sóc trực tiếp trong cơ sở điều trị ban đầu... Đồng thời, bác sĩ cũng giải đáp câu hỏi: Khi nào thì bệnh nhân được rời khỏi cơ sở điều trị ban đầu/khu cách ly tập trung?

Bộ Y tế hướng dẫn sử dụng một số thiết bị y tế tại nhà để theo dõi F0

Thùy Linh (Theo Bộ Y tế) |

Để theo dõi được đúng tình trạng sức khỏe của bệnh nhân COVID-19, các chỉ số như nhiệt độ cơ thể, huyết áp và độ bão hòa oxy cần được đo chính xác. Vì thế, người bệnh và người chăm sóc cần sử dụng các thiết bị y tế như nhiệt kế, máy đo SpO2 cầm tay, máy đo huyết áp và đọc đúng các chỉ số. Ngày 21.9, Bộ Y tế phát hành video "Hướng dẫn sử dụng một số thiết bị y tế tại nhà".

Kinh nghiệm của Anh về giúp bệnh nhân điều trị COVID-19 ở nhà

Ngọc Vân |

Phần lớn bệnh nhân COVID-19 có thể được chữa trị một cách an toàn tại nhà mà không cần đến bệnh viện.

8 loại vaccine COVID-19 đã được cấp phép tại Việt Nam

LÂM ANH |

Theo Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TPHCM (HCDC), 8 loại vaccine COVID-19 được Bộ Y tế phê duyệt sử dụng hiện nay gồm: AstraZeneca, Gam-COVID-Vac (SPUTNIK V), Vero Cell, Comirnaty của Pfizer/BioNTech, vaccine Spikevax (Moderna), Janssen, Hayat-Vax và Abdala.

Dinh dưỡng cho F0, F1 tại nhà theo đúng hướng dẫn của Bộ Y tế

Thùy Linh (Theo Bộ Y tế) |

Ngày 15.9, Bộ Y tế phát hành video chỉ dẫn dinh dưỡng cho F0, F1 tại nhà. Trong video, bác sĩ Đỗ Doãn Bách đến từ Mạng lưới Thầy thuốc Đồng hành đưa ra 4 chỉ dẫn dinh dưỡng: Chế độ dinh dưỡng đảm bảo nguyên tắc cân đối và đầy đủ; Đảm bảo đa dạng thực phẩm hỗ trợ tăng cường hệ miễn dịch; Uống đủ nước theo nhu cầu và đúng cách; Hạn chế thức ăn chiên xào, nhiều dầu mỡ, thực phẩm chế biến sẵn như đồ hộp, mì tôm.

F0 tự điều trị tại nhà khó được cấp thẻ xanh: Đừng để thêm thiệt thòi

Huyên Nguyễn |

Phải gồng mình vượt qua giai đoạn điều trị bệnh tại nhà, những F0 tự cách ly tại nhà vì một lý do nào đó đã chịu thiệt thòi nhất định khi không thể tiếp cận được với hệ thống y tế. Chính vì thế, cần có những chính sách phù hợp trong việc cấp thẻ xanh để họ không thiệt thòi lại thêm thiệt thòi.

Bộ Y tế hướng dẫn người mắc COVID-19 cách tập thở và vận động tại nhà

Thùy Linh (Theo Bộ Y tế) |

Ngày 13.9, Bộ Y tế phát hành video “Hướng dẫn cách tập thở và vận động tại nhà”. Người mắc và người nghi ngờ mắc COVID-19 đều được khuyến khích vận động vừa sức để theo dõi các tình trạng khó thở, nâng cao sức khỏe, hỗ trợ quá trình bình phục.

Cách ly và dự phòng lây nhiễm COVID-19 tại gia đình

LÂM ANH |

Mới đây, Bộ Y tế vừa có quyết định 4377/QĐ-BYT ngày 11.9 về Sổ tay hướng dẫn triển khai nhiệm vụ của Trạm Y tế lưu động. Trong đó, Bộ Y tế cũng đã nêu hướng dẫn cách ly và dự phòng lây nhiễm COVID-19 tại gia đình đối với 3 đối tượng là người bệnh, người ở cùng nhà và cán bộ y tế phụ trách.

Dấu hiệu căng thẳng tinh thần bệnh nhân COVID-19 có thể gặp

LÂM ANH |

Theo Bộ Y tế, bệnh nhân COVID-19 (F0) có thể gặp phải tình trạng căng thẳng tinh thần trong khi điều trị, cách ly tại nhà; và người nhà bệnh nhân cũng có thể thấy lo âu căng thẳng.

Cách trị hội chứng "COVID kéo dài"

Thanh Chân |

Có rất nhiều người dù đã được xác định khỏi bệnh COVID-19 nhưng vẫn còn các triệu chứng như ho, khó thở, mất ngủ, đau mỏi cơ, đau tức ngực, rối loạn tiêu hóa... kéo dài.

Chuyện chữa COVID-19 tại nhà của F0 là nguyên tổng biên tập

Kỳ Quan |

Anh Vương Thừa Bình từng nhiều năm làm Tổng Biên tập Báo Long An. Khi nghỉ hưu, anh cùng gia đình về sống ở TP.HCM. Tháng 8 vừa qua, anh, rồi vợ anh bị dương tính với SARS-CoV-2 và được cho cách ly, điều trị ở nhà, nay cả 2 đã khỏi bệnh. Anh đã có những chia sẻ rất thú vị và bổ ích về quá trình chiến thắng COVID-19.

Hỏi đáp về COVID-19: F0 mức độ nhẹ và không có triệu chứng cần ăn gì?

Văn Hải |

Dưới đây là nguyên tắc chung về chế độ dinh dưỡng cho người mắc COVID-19 mức độ nhẹ và không có triệu chứng.

Hỏi đáp về COVID-19: Đeo khẩu trang phòng COVID-19 đúng cách như thế nào?

Hải Ngọc |

Theo Tài liệu Hướng dẫn Chăm sóc người mắc COVID-19 tại nhà kèm theo Quyết định 4156/QĐ-BYT ngày 28.8.2021 của Bộ Y tế, đeo khẩu trang ngừa COVID-19 cần chú ý những điều sau.