Xử lý nghiêm ôtô đỗ trên vỉa hè sau phản ánh của Báo Lao Động

Minh Hạnh |

Ngày 19.4.2023, Báo Lao Động phản ánh việc nhiều tuyến phố tại Hà Nội bị ôtô chiếm vỉa hè, gây khó khăn cho người đi bộ. Sau khi báo đăng tải thông tin, Công an quận Hoàn Kiếm đã vào cuộc và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.

Theo phản ánh của Báo Lao Động, sau khi các cơ quan chức năng của Hà Nội ra quân xử lý, việc lấn chiếm vỉa hè đã cải thiện. Tuy nhiên, hiện nhiều đoạn, tuyến vỉa hè của Hà Nội lại tiếp tục bị trưng dụng thành nơi đỗ ôtô khiến người đi bộ không còn lối đi, nhất là vào giờ hành chính.

Xe ôtô đỗ trên vỉa hè đường Trần Bình Trọng. Ảnh: Minh Hạnh chụp ngày 19.4.2023
Xe ôtô đỗ trên vỉa hè đường Trần Bình Trọng. Ảnh: Minh Hạnh chụp ngày 19.4.2023

Ngay sau khi Báo Lao Động phản ánh sự việc, Công an quận Hoàn Kiếm đã kiểm tra và lập biên bản với chủ phương tiện vi phạm và xử lý nghiêm trường hợp vi phạm. Đến nay, tình hình vi phạm trật tự giao thông tại khu vực phố Dã Tượng và Trần Bình Trọng đã cơ bản được giải quyết. Ngành chức năng quận Hoàn Kiếm vẫn tiếp tục tuần tra kiểm soát phát hiện và xử lý vi phạm theo quy định, không để phát sinh vi phạm mới.

Theo Đại tá Hà Mạnh Hùng – Trưởng Công an quận Hoàn Kiếm, trước thực trạng như Báo Lao Động phản ánh, Công an quận đã chỉ đạo công an các phường, tham mưu với Chủ tịch UBND nhân phường phối hợp với các lực lượng chức năng tuyên truyền nâng cao ý thức của người dân trong việc chấp hành các quy định về trật tự an toàn giao thông, trật tự đô thị, xây dựng quy chế duy trì không tái diễn.

Minh Hạnh
TIN LIÊN QUAN

10 năm - 5 lần ra quân, vỉa hè Hà Nội vẫn dành cho đỗ xe, bán hàng

PHẠM ĐÔNG |

Nhiều năm qua Hà Nội vẫn loay hoay với bài toán dẹp nạn lấn chiếm vỉa hè, lòng đường để kinh doanh gây mất trật tự, an toàn giao thông, văn minh đô thị. Trong đó, lực lượng chức năng đã 5 lần ra quân. Tuy nhiên, sau mỗi lần ra quân xử lí rầm rộ thì đâu lại vào đấy.

Giành lại vỉa hè cho người đi bộ ở Hà Nội, hết chiến dịch lại về số 0

Thu Hiền |

Từ năm 2014 đến nay, Hà Nội đã 5 lần phát động chiến dịch giành lại vỉa hè cho người đi bộ. Thế nhưng chỉ một thời gian ngắn, tình trạng lấn chiếm lòng đường, vỉa hè lại tái diễn, các kế hoạch trên đã nhanh chóng rơi vào cảnh “đầu voi đuôi chuột”.

Thuê vỉa hè kinh doanh: Ai được thuê, cảnh báo “mồi ngon” của tham nhũng

Trần Vương |

Mới đây, TP Hà Nội yêu cầu các quận mạnh dạn thí điểm cho thuê mặt bằng ở những tuyến phố có đủ điều kiện hạ tầng, nhằm đáp ứng nhu cầu của một bộ phận người dân đang bám vỉa hè kiếm sống. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng, ai được thuê vỉa hè, thuê lúc nào, thuê ở đâu?

Chợ chiếm vỉa hè, lòng đường

Minh Hạnh |

Vỉa hè thành nơi bày bán hàng hóa, lòng đường thành nơi để xe đạp, xe máy... là vi phạm thường xuyên diễn ra tại khu vực xung quanh chợ Nghĩa Tân (quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội).

Kỳ lạ hành trình đi nâng cấp vòng 1 ở Viện thẩm mỹ Quốc tế Wonjin

Nhóm PV |

"Oanh tạc" mạng xã hội, lấy lòng tin bằng quảng cáo hình ảnh diễn viên nổi tiếng và những cam kết ngôn từ chắc nịch với phương pháp nâng ngực không tưởng là những hành vi "chèo kéo" khách hàng và có dấu hiệu lừa đảo của Viện thẩm mỹ Quốc tế Wonjin trong thời gian qua.

Thu hồi gần 1 triệu thuê bao, vẫn bất lực với cuộc gọi quảng cáo dịch vụ

HỮU CHÁNH |

Sau khi gần 1 triệu thuê bao bị thu hồi về kho số, nhiều người dùng vẫn bị cuộc gọi quảng cáo dịch vụ làm phiền.

Giám đốc Sở GDĐT Nghệ An lên tiếng về vụ án bà Lê Thị Dung

QUANG ĐẠI |

Liên quan đến vụ án bà Lê Thị Dung bị kết án 5 năm tù vì sai phạm liên quan đến việc lập quy chế chi tiêu nội bộ sai quy định, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) tỉnh Nghệ An đã có thông tin với báo chí.

Học phí tăng khiến phụ huynh tăng nỗi lo, học sinh không dám chọn trường

HỒNG ANH |

Trong năm học 2023 - 2024 tới đây, nhiều trường đại học dự kiến tăng học phí thêm 10 - 20%. Việc này khiến không ít các sinh viên, phụ huynh lo lắng; còn học sinh cuối cấp thì đắn đo không dám chọn trường.

10 năm - 5 lần ra quân, vỉa hè Hà Nội vẫn dành cho đỗ xe, bán hàng

PHẠM ĐÔNG |

Nhiều năm qua Hà Nội vẫn loay hoay với bài toán dẹp nạn lấn chiếm vỉa hè, lòng đường để kinh doanh gây mất trật tự, an toàn giao thông, văn minh đô thị. Trong đó, lực lượng chức năng đã 5 lần ra quân. Tuy nhiên, sau mỗi lần ra quân xử lí rầm rộ thì đâu lại vào đấy.

Giành lại vỉa hè cho người đi bộ ở Hà Nội, hết chiến dịch lại về số 0

Thu Hiền |

Từ năm 2014 đến nay, Hà Nội đã 5 lần phát động chiến dịch giành lại vỉa hè cho người đi bộ. Thế nhưng chỉ một thời gian ngắn, tình trạng lấn chiếm lòng đường, vỉa hè lại tái diễn, các kế hoạch trên đã nhanh chóng rơi vào cảnh “đầu voi đuôi chuột”.

Thuê vỉa hè kinh doanh: Ai được thuê, cảnh báo “mồi ngon” của tham nhũng

Trần Vương |

Mới đây, TP Hà Nội yêu cầu các quận mạnh dạn thí điểm cho thuê mặt bằng ở những tuyến phố có đủ điều kiện hạ tầng, nhằm đáp ứng nhu cầu của một bộ phận người dân đang bám vỉa hè kiếm sống. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng, ai được thuê vỉa hè, thuê lúc nào, thuê ở đâu?

Chợ chiếm vỉa hè, lòng đường

Minh Hạnh |

Vỉa hè thành nơi bày bán hàng hóa, lòng đường thành nơi để xe đạp, xe máy... là vi phạm thường xuyên diễn ra tại khu vực xung quanh chợ Nghĩa Tân (quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội).