Lao Động cuối tuần

Mộ chí chưa có tên

Nguyễn Hồng Vinh |

Bài thơ "Mộ chí chưa có tên" của PGS.TS Nguyễn Hồng Vinh (nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, nguyên Tổng Biên tập Báo Nhân Dân) sáng tác nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7.5.1954 - 7.5.2024).

Điện Biên Phủ và bài học về lòng quyết tâm, mưu trí

Phạm Huyền (ghi) |

Đại tá Nguyễn Bội Giong - nguyên Bí thư thuộc Văn phòng Tổng Chính ủy, Bộ Quốc phòng, là một trong số những thư ký riêng của Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Phóng viên Báo Lao Động ghi lại những câu chuyện của Đại tá Nguyễn Bội Giong trước thềm kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7.5.1954 - 7.5.2024).

Nơi ghi dấu ấn của Đại tướng Võ Nguyên Giáp

TS. Phạm Minh Thế (Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQGHN) |

70 năm trôi qua kể từ trận quyết chiến chiến lược ở Điện Biên Phủ, tuy thế, “tiếng sấm chấn động địa cầu” ngày ấy vẫn như còn đang vang vọng trên các diễn đàn lịch sử của cả Việt Nam và quốc tế cứ mỗi dịp tháng 5 về. Nhắc đến Điện Biên Phủ, chúng ta không thể quên được hình ảnh và tài năng của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, bởi địa danh này là nơi đã ghi lại đậm nét nhất về tài năng, trí tuệ và bản lĩnh của ông.

Trên mảnh đất Điện Biên anh hùng

Bài và ảnh VĂN THÀNH CHƯƠNG |

Cách đây 70 năm, ngày 7.5.1954, lá cờ Quyết chiến quyết thắng của quân đội ta tung bay trên nóc hầm Đờ-cát (De Castries), báo hiệu chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng. Từ trong mất mát, đau thương, Điện Biên đang tự hào đi lên bằng ý chí bất khuất để tạo ra những “Chiến thắng Điện Biên” trong thời kỳ hội nhập và phát triển.

Lên Điện Biên ăn nhót kiểu núi rừng

Bài và ảnh HẢI AN |

Điện Biên có cả nghìn món ăn ngon. Điện Biên cũng có cả trăm món ăn độc lạ. Ở mảnh đất có địa hình lòng chảo này, khí hậu khá oi nóng. Nhưng chớ có lo, người Điện Biên có một món ăn ngon, lạ lại trừ viêm nhiệt. Đó là lối ăn Kin Sủm, tức là ăn chua.

Văn học TP.Hồ Chí Minh: Nỗ lực khám phá thế giới nội tâm

BÍCH NGÂN |

Trong khuôn khổ bài viết này, tôi chỉ giới hạn trong phạm vi những đóng góp của truyện ngắn thông qua “mảnh đất” báo chí tại TPHCM, đã đến với hàng triệu lượt người đọc mỗi tuần trong suốt 30 năm qua; và những nỗ lực của tiểu thuyết trong quá trình khám phá thế giới con người, cũng trong phạm vi tác phẩm của các tác giả sống và làm việc tại TPHCM.

Người Việt xa xứ: Cơm Mai Việt ở Jakarta

VŨ HUYẾN |

Trước khi sang tìm hiểu qua những ai đã từng ở Indonesia được biết về khoản ăn uống, ẩm thực thì hầu như ở Việt Nam có món gì, ở Jakarta có cái đó. "Nếu không có, cứ ra phố Tàu, cái gì cũng có".

Thể thao: Chuyện võ sư một chân cả đời gắn bó với võ học cổ truyền

ĐỖ BẢO |

Không may bị mất một chân vào năm 21 tuổi, nhưng với nghị lực phi thường và niềm đam mê võ cổ truyền mãnh liệt, võ sư Tạ Anh Dũng đã vượt qua số phận, ngày rao báo để kiếm tiền nuôi các cháu, tối giảng dạy và tập luyện võ thuật. Hơn 50 năm gắn liền với con đường võ cổ truyền, ông đã được công nhận là chuẩn võ sư cấp 18/18 của Liên đoàn thế giới Võ cổ truyền Việt Nam.

Không ngạc nhiên: Quan tâm hay không

HÀ QUANG MINH |

Từ lâu rồi, tôi thực sự đã không quan tâm đến những game show truyền hình nhiều như nấm sau mưa, có nội dung na ná nhau và ồ ạt diễn ra mỗi mùa. Vẫn biết, chúng chỉ là giải trí, nhưng cái giải trí giả tạo sắp đặt trước lại được khoác tấm áo thần thánh nâng tầm với cái gọi là “nghệ thuật” khiến tôi cảm thấy mình cần phải có thái độ “chống lại” lại bằng cách tuyệt đối không quan tâm nữa, không theo dõi nữa.

Văn hóa văn nghệ thế giới: Youtube Tội đồ hay cứu tinh của âm nhạc?

LAN PHƯƠNG (Tổng hợp) |

Trong khi ngành công nghiệp âm nhạc coi Youtube là cái đinh trong mắt, các nghệ sĩ mới lại ca ngợi đây là thứ không thể thiếu trong con đường sự nghiệp của mình.

Cuộc đời qua ảnh: Lấp lánh sắc Chăm bên dòng Hậu Giang

LỤC TÙNG |

“Ngày hội VHTT&DL đồng bào Chăm cấp quốc gia năm 2016” diễn ra tại An Phú, huyện đầu nguồn sông Hậu của tỉnh An Giang thu hút trên 800 VĐV, diễn viên của 11 đoàn đến từ các địa phương có đông đồng bào Chăm sinh sống và làm việc: Đà Nẵng, Quảng Nam, Bình Định, Phú Yên, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Phước, TP. Hồ Chí Minh và đội chủ nhà An Giang.

Chuyện làng văn nghệ: Những kỷ niệm về cha tôi - họa sĩ Nguyễn Bích

NGUYỄN THỊ HỒNG PHƯƠNG |

Giờ đây bất kể ở đâu, bất kể đang làm gì, cứ chợt nhớ về người cha tài danh, hiền hậu mà cuối đời lại chịu nhiều đau đớn đến thế là nước mắt tôi lại trào ra. Cha tôi - Nguyễn Bích được nhiều người biết đến là một họa sĩ trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp vẽ tranh đả kích, biếm họa, một trong những người thành lập Báo Quân đội nhân dân.

Người nổi tiếng: Michel Barnier người đàn ông nguy hiểm nhất Châu Âu

GIA MINH (Theo Telegraph, BBC, Wiki) |

Liên minh Châu Âu (EU) vừa bổ nhiệm một cựu Ngoại trưởng Pháp dẫn đầu các cuộc đàm phán của Liên minh Châu Âu với Vương quốc Anh về việc London rời khỏi EU (gọi là Brexit). Đó là ai?

Điểm nhấn trong tuần: Thế giới và nguyên lý đào tạo nghề “Học đi đôi với hành”

D.H (Tổng hợp) |

Tại một số quốc gia trên thế giới, hệ thống đào tạo nghề thể hiện sự linh hoạt rất cao khi kết hợp quá trình đào tạo nghề với chương trình GD phổ thông hoặc tại các trang trại, trường nghề. Và không ít quốc gia đã sử dụng một nguyên lý chung cho sự thành công trong đào tạo nghề, đó là “học đi đôi với hành”.

Điểm nhấn trong tuần: Học nghề - xu thế tất yếu!

NHẬT LAM ghi |

Đó là nhận định của nhiều chuyên gia giáo dục và dạy nghề, liên quan đến xu hướng giảm thi ĐH, tăng học nghề của nhiều học sinh hiện nay. Tuy nhiên, để đi đúng hướng, không chỉ là nỗ lực của riêng học sinh, mà còn cần một định hướng cụ thể từ các chính sách, các sự hỗ trợ của Nhà nước.

Học sinh “từ chối” vào đại học: Có là tín hiệu đáng mừng?

DƯƠNG HÀ |

30%, thậm chí nhiều nơi là 70% - tỉ lệ thí sinh (TS) năm nay không chọn thi vào đại học, chỉ thi để xét tốt nghiệp. Không vào đại học, các em sẽ làm gì? Liệu đây có phải là tín hiệu đáng mừng cho thấy rằng, việc lựa chọn ngành nghề của các em đã khôn ngoan và thực tế hơn rất nhiều khi hàng năm số sinh viên đại học ra trường thất nghiệp không ngừng tăng lên? Giữa việc chọn một nghề phù hợp với năng lực và chọn nghề theo sở thích cá nhân, đang là bài toán cân đo dần có định hướng hơn trong một bộ phận không nhỏ học sinh hiện nay.

Ca sĩ Hoàng Minh Viễn: “Chàng trai có duyên với Bolero”

MINH THI thực hiện |

Chàng trai Quảng Trị có một tuổi thơ vất vả, từng đi chăn bò, sau này vì mê hát mà thi vào trường Đại học Văn hóa. Số phận đẩy đưa thế nào mà anh rời miền Trung vào đoàn văn công Đồng Tháp làm ca sĩ chính. Khi cuộc thi “Solo cùng Bolero” diễn ra, anh đăng ký tham gia và lọt vào vòng chung kết.

Coi vậy mà...

LÝ SINH SỰ |

Nghi ngờ có lý tính!

NGUYỄN BỈNH QUÂN |

Có vài công trình được coi là “khoa học xã hội - nhân văn” loại khủng về kinh phí đã chỉ ra hàng loạt đặc tính - tính cách, thói quen hoặc “thói hư tật xấu” của “người Việt”. Các tác giả mặc định khái niệm Xã hội Việt Nam và Người Việt Nam là khái niệm đặc thù với các giá trị đặc thù, không giống ai và gọi tên khoảng trên dưới 30 đặc tính mang dấu trừ - âm tính - tiêu cực!

Nghịch lý

NGỌC VÂN (Tổng hợp) |

* “Người ta không thay ngựa giữa dòng” - Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ, Recep Erdogan, trả lời khi được hỏi liệu có cách chức giám đốc tình báo Hakan Fidan hay không.