Giáo dục

Bi hài chuyện cho con học lớp tiền tiểu học

Tường Vân |

Từng đăng ký cho con học lớp tiền tiểu học với hy vọng khi vào lớp 1, con có thể theo kịp bạn bè, nhiều bậc phụ huynh đã có những trải nghiệm “dở khóc dở cười”.

Tin sáng: Bảng lương mới theo vị trí việc làm khiến giáo viên mong chờ

NHÓM PV |

Tin sáng ngày 8.5: Bảng lương mới theo vị trí việc làm khiến giáo viên mong chờ; Sắp có thêm cầu gần 12.000 tỉ đồng nối Hà Nội với Hưng Yên; Điều tra vụ nữ sinh viên tử vong cùng ba lô chứa gạch tại hồ nước ở Hà Nội;...

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Cần thể chế hóa chủ trương “lương giáo viên được xếp cao nhất”

Trang Hà |

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đề nghị Ban soạn thảo, Tổ biên tập Luật Nhà giáo cần thể chế hóa chủ trương “lương giáo viên được xếp cao nhất trong hệ thống bậc lương hành chính sự nghiệp” một cách bền vững.

Bộ Nội vụ trả lời kiến nghị về việc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên

Trang Hà |

Bộ Nội vụ nhận được kiến nghị của cử tri tỉnh Lai Châu về việc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp cho cán bộ, công chức, viên chức.

Điểm sàn xét tuyển sớm vào Trường Đại học Kinh tế quốc dân 2024

Trang Hà |

Trường Đại học Kinh tế quốc dân công bố điểm sàn xét tuyển bằng kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024 và điểm sàn xét tuyển sớm vào trường.

Bài học đáng suy ngẫm từ nền giáo dục hàng đầu thế giới của Phần Lan

Văn Thắng |

Trong nhiều thập kỷ qua, hệ thống giáo dục của Phần Lan luôn được đánh giá là một trong những nền giáo dục thành công và tiên tiến nhất toàn cầu. Ngoài việc tạo ra những sinh viên hàng đầu, Phần Lan còn luôn tự hào và hãnh diện khi là môi trường sống, học tập của những học sinh hạnh phúc nhất trên thế giới và cách giáo dục kỳ lạ không giống ai. Không có bài tập về nhà, không có các kỳ thi, không chấm điểm học sinh từ lớp 1 đến lớp 3… chỉ là một trong số rất nhiều điều “kì quặc” của nền giáo dục số 1 thế giới này.

Tương lai các trường sư phạm sẽ đi về đâu?

HUYÊN NGUYỄN |

LTS: Trước những yêu cầu về đổi mới, trong thời gian tới, Bộ GDĐT chủ trương thí điểm không còn công chức, viên chức trong giáo dục. Điều này đã gây xôn xao dư luận xã hội với nhiều luồng ý kiến trái chiều. Cùng với đó, việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông tổng thể cũng cho thấy đào tạo, tuyển dụng và sử dụng nhân sự trong ngành sư phạm ở Việt Nam đang bộc lộ những hạn chế nhất định. Báo Lao Động đã đi sâu tìm hiểu về nguyên nhân cho sự cần thiết của đổi mới. Đã tới lúc, ngành sư phạm phải “chuyển mình”.

Sở GDĐT Hà Nội công bố đường dây nóng tuyển sinh đầu cấp

Huyên Nguyễn |

Ngày 29.5, Sở GDĐT Hà Nội công bố các số điện thoại đường dây nóng, hỗ trợ công tác tuyển sinh vào các trường mầm non, lớp 1, lớp 6 năm học 2017 - 2018 trên địa bàn.

Những điều cha mẹ cần biết trong tuyển sinh đầu cấp tại Hà Nội

Huyên Nguyễn |

Sở GDĐT Hà Nội vừa công bố kế hoạch tuyển sinh vào các trường mầm non, lớp 1, lớp 6 năm học 2017-2018 các quận, huyện, thị xã trên địa bàn.

Chứng chỉ Ngoại ngữ, tin học: Nhân bản hàng loạt, bán công khai

NHÓM PV BẠN ĐỌC |

Các loại chứng chỉ ngoại ngữ, chứng chỉ tin học trình độ A, B, C (chứng chỉ) được chào bán công khai trên mạng xã hội. Chỉ cần khách hàng có nhu cầu loại chứng chỉ nào, chỉ cần nộp tiền với giá trị tương ứng, “cò chứng chỉ” sẽ cung cấp loại mà khách hàng mong muốn. Tuy nhiên, giữa “ma trận” các loại chứng chỉ khó phân biệt thật-giả này, không ít “thượng đế” đã phải “ngậm bồ hòn làm ngọt”.

Tâm huyết của thầy không bao giờ có thể mua bằng tiền

Huyên Nguyễn |

Tiếp tục chia sẻ các quan điểm về chủ đề chọn trường cho con, TS Vũ Thu Hương (giảng viên Đại học Sư phạm Hà Nội) đặt câu hỏi: Bố mẹ chọn trường tốt cho con hay để chứng tỏ đẳng cấp?

Hà Nội nghiêm cấm các trường tự ý tuyển sinh trước thời hạn

Huyên Nguyễn |

Trước phản ánh về hiện tượng một số trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở trên địa bàn tổ chức phát hành đơn đăng ký tuyển sinh trước thời gian quy định, lãnh đạo Sở GDĐT Hà Nội yêu cầu các phòng GDĐT tiến hành xử lý nghiêm với các trường có dấu hiệu vi phạm.

Bỏ biên chế trong giáo dục: Tiêu chí nào là thước đo năng lực giáo viên?

Huyên Nguyễn |

Trước những băn khoăn liên quan đến chủ trương thí điểm không còn công chức, viên chức trong giáo viên, PGS.TS Chu Cẩm Thơ - Nhà sáng lập, Giám đốc Nghiên cứu và Phát triển Pomath (phương pháp toán học mới dành cho học sinh tiểu học) - đặt câu hỏi về những tiêu chí tạo nên động lực, là thước đo năng lực cho các nhà giáo.

Siêu thị 20+: “Tuyệt chiêu” giải tỏa tâm lý trước kì thi của cựu Á khoa ĐH Ngoại Thương

Nhóm phóng viên |

Siêu thị 20+ tuần nay mang tới những khoảnh khắc sống động nhất của Lễ bế giảng 2017 trên cả nước với bao tâm trạng vui buồn của học trò ngày cuối cùng bên thày cô. Rời xa mái trường cấp 3, các bạn bắt đầu một mùa thi cử căng thẳng với nỗi lo thường trực chuyện "đỗ, trượt". Câu chuyện vượt qua trầm cảm, cán đích thành công của cựu Á khoa ĐH Ngoại thương Hoàng Đình Quang sẽ mang đến cho các thí sinh những bí quyết để đạt được sự cân bằng về tâm lý, tinh thần để tiếp tục hiện thực hóa giấc mơ giảng đường của mình.

Xem ngay để biết Tự học tại nhà - Homeschooling có dành cho con bạn không

Thanh Huyền |

Homeschooling là phương pháp giáo dục tại nhà khá phổ biến ở Mỹ, nay phương pháp này cũng được áp dụng ở một số gia đình ở Việt Nam. Tuy nhiên, đây cũng là vấn đề gây nên nhiều tranh cãi từ các bậc phụ huynh. "Homeschooling - sự lựa chọn nào dành cho con bạn?" bàn về các vấn đề điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và rủi ro của hình thức Homeschooling giúp quý phụ huynh tìm kiếm và lựa chọn cách dạy con trẻ một cách phù hợp.

Bỏ biên chế, đụng chạm nếp suy nghĩ “ăn vào máu” của người Việt

Huyên Nguyễn |

Như báo Lao Động đã thông tin, cách đây 30 năm, hưởng ứng tinh thần đổi mới theo Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI, Bộ GDĐT đã đặt ra vấn đề chuyển từ biên chế sang cơ chế hợp đồng đối với giáo viên. Vậy chủ trương đó được quy định như thế nào?

"Hạt giống 2017" - lễ trưởng thành đặc biệt của teen 12

Linh Chi |

Nhấn mạnh chủ đề “Học để trưởng thành”, chuỗi hoạt động ý nghĩa của Hạt giống 2017 giúp học sinh hiểu được ý nghĩa của việc học tập, tạo động lực cho mỗi thành viên cố gắng hết sức mình để chinh phục kỳ thi THPT quốc gia và để trưởng thành hơn trong tương lai.

“Chạy” giải thưởng, bố mẹ đang biến con thành kẻ nói dối chuyên nghiệp

Huyên Nguyễn - Hải Nguyễn |

Không ít bố mẹ tìm mọi cách “chạy” giải thưởng cho con và luôn nghĩ làm vậy là vì con, nhưng thực chất là đang hại con. Một đứa trẻ lên 10 – 11 tuổi đã đủ khả năng để nhận biết khi biết mình không xứng đáng được như vậy, đặc biệt là các trường hợp gian lận như thế sẽ ảnh hưởng đến nhân cách của đứa trẻ.

“Đừng quá tham vọng, học sinh không phải siêu nhân“

Bích Hà |

Trong dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, Bộ GDĐT quyết tâm xây dựng “chân dung” học sinh mới bằng cách đổi mới phương pháp, nội dung học tập và đổi mới cả giáo viên. Và “đầu ra” muốn hướng tới là học sinh phải có được 6 phẩm chất và 10 năng lực. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng đặt ra điều này là quá tham vọng, sẽ dẫn đến quá tải trong việc dạy và học.

Chủ trương bỏ công chức, viên chức trong giáo dục đã xuất hiện từ 30 năm trước

Huyên Nguyễn |

Theo thông tin riêng của PV báo Lao Động, từ năm 1992, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Trần Hồng Quân cùng các cán bộ của Bộ Giáo dục và Đào tạo từng xây dựng chủ trương bỏ công chức, viên chức thay đổi bằng chế độ hợp đồng, giảng dạy và nghiên cứu khoa học đã được đặt ra từ những năm 1991 – 1992 nhưng chưa thực hiện được. Chủ trương này dự kiến đưa ra thực hiện tại các trường đại học, cao đẳng và được cho như là ý tưởng, khởi thảo mang tính chất đổi mới.