Bài học đáng suy ngẫm từ nền giáo dục hàng đầu thế giới của Phần Lan

Văn Thắng |

Trong nhiều thập kỷ qua, hệ thống giáo dục của Phần Lan luôn được đánh giá là một trong những nền giáo dục thành công và tiên tiến nhất toàn cầu. Ngoài việc tạo ra những sinh viên hàng đầu, Phần Lan còn luôn tự hào và hãnh diện khi là môi trường sống, học tập của những học sinh hạnh phúc nhất trên thế giới và cách giáo dục kỳ lạ không giống ai. Không có bài tập về nhà, không có các kỳ thi, không chấm điểm học sinh từ lớp 1 đến lớp 3… chỉ là một trong số rất nhiều điều “kì quặc” của nền giáo dục số 1 thế giới này.

 

Văn Thắng
TIN LIÊN QUAN

CĐ Giáo dục huyện Bảo Lâm (tỉnh Cao Bằng): Tham gia tích cực mô hình “3 cứng”

Xuân Trường |

Bảo Lâm là huyện vùng sâu, vùng xa, biên giới thuộc diện khó khăn nhất ở tỉnh Cao Bằng. Bởi vậy nên nhiều năm trước đây, phòng học, cơ sở vật chất các trường mầm non trong huyện còn tạm bợ, thiếu thốn.

Bỏ biên chế trong giáo dục: Tiêu chí nào là thước đo năng lực giáo viên?

Huyên Nguyễn |

Trước những băn khoăn liên quan đến chủ trương thí điểm không còn công chức, viên chức trong giáo viên, PGS.TS Chu Cẩm Thơ - Nhà sáng lập, Giám đốc Nghiên cứu và Phát triển Pomath (phương pháp toán học mới dành cho học sinh tiểu học) - đặt câu hỏi về những tiêu chí tạo nên động lực, là thước đo năng lực cho các nhà giáo.

Chủ trương bỏ công chức, viên chức trong giáo dục đã xuất hiện từ 30 năm trước

Huyên Nguyễn |

Theo thông tin riêng của PV báo Lao Động, từ năm 1992, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Trần Hồng Quân cùng các cán bộ của Bộ Giáo dục và Đào tạo từng xây dựng chủ trương bỏ công chức, viên chức thay đổi bằng chế độ hợp đồng, giảng dạy và nghiên cứu khoa học đã được đặt ra từ những năm 1991 – 1992 nhưng chưa thực hiện được. Chủ trương này dự kiến đưa ra thực hiện tại các trường đại học, cao đẳng và được cho như là ý tưởng, khởi thảo mang tính chất đổi mới.

Ông Lê Tiến Châu làm Bí thư Thành ủy Hải Phòng

Mai Chi |

Ông Lê Tiến Châu, Phó Chủ tịch, Tổng thư ký Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, được Bộ Chính trị phân công làm Bí thư Thành ủy Hải Phòng, nhiệm kỳ 2021 - 2025.

Hà Nội: Đường Huỳnh Thúc Kháng kéo dài trước ngày thông xe

Tô Thế |

Hà Nội - Theo dự kiến, đường Huỳnh Thúc Kháng kéo dài (quận Đống Đa) sẽ chính thức thông xe vào sáng 17.1.2023 sau hơn 20 năm triển khai.

Hiệp định Paris là đỉnh cao thắng lợi của ngoại giao Việt Nam

Thanh Hà |

Hiệp định Paris là đỉnh cao thắng lợi của nền ngoại giao Việt Nam trong 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, là minh chứng hùng hồn cho việc vận dụng nhuần nhuyễn phương châm "dĩ bất biến ứng vạn biến" của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Người nhà bệnh nhân mong chờ đón Tết ở bệnh viện không còn lạnh lẽo

MINH HÀ - HẢI DANH |

Hàng trăm người nhà bệnh nhân tại Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Việt Đức vẫn phải chịu cảnh màn trời chiếu đất khi bệnh viện không có chỗ lưu trú. Vào thời điểm cận Tết, họ cảm thấy chạnh lòng, lo lắng phải đón Tết ở bệnh viện trong cảnh thiếu thốn, lạnh lẽo.

Xe khách đâm nhau trên đường dẫn cao tốc Đà Nẵng- Quảng Ngãi, 27 người thương vong

VIÊN NGUYỄN |

Quảng Ngãi - Một vụ tai nạn giao thông (TNGT) xảy ra trên đường dẫn cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi giữa 2 xe khách khiến 1 người chết, 26 người bị thương.

CĐ Giáo dục huyện Bảo Lâm (tỉnh Cao Bằng): Tham gia tích cực mô hình “3 cứng”

Xuân Trường |

Bảo Lâm là huyện vùng sâu, vùng xa, biên giới thuộc diện khó khăn nhất ở tỉnh Cao Bằng. Bởi vậy nên nhiều năm trước đây, phòng học, cơ sở vật chất các trường mầm non trong huyện còn tạm bợ, thiếu thốn.

Bỏ biên chế trong giáo dục: Tiêu chí nào là thước đo năng lực giáo viên?

Huyên Nguyễn |

Trước những băn khoăn liên quan đến chủ trương thí điểm không còn công chức, viên chức trong giáo viên, PGS.TS Chu Cẩm Thơ - Nhà sáng lập, Giám đốc Nghiên cứu và Phát triển Pomath (phương pháp toán học mới dành cho học sinh tiểu học) - đặt câu hỏi về những tiêu chí tạo nên động lực, là thước đo năng lực cho các nhà giáo.

Chủ trương bỏ công chức, viên chức trong giáo dục đã xuất hiện từ 30 năm trước

Huyên Nguyễn |

Theo thông tin riêng của PV báo Lao Động, từ năm 1992, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Trần Hồng Quân cùng các cán bộ của Bộ Giáo dục và Đào tạo từng xây dựng chủ trương bỏ công chức, viên chức thay đổi bằng chế độ hợp đồng, giảng dạy và nghiên cứu khoa học đã được đặt ra từ những năm 1991 – 1992 nhưng chưa thực hiện được. Chủ trương này dự kiến đưa ra thực hiện tại các trường đại học, cao đẳng và được cho như là ý tưởng, khởi thảo mang tính chất đổi mới.