Trợ cấp thôi việc

Có phải trả trợ cấp thôi việc cho người lao động nước ngoài?

Nam Dương |

Bạn đọc có email moopingx@xx gửi email đến Văn phòng Tư vấn pháp luật Báo Lao Động hỏi: Tôi có người bạn là người nước ngoài, làm việc cho một công ty liên tục từ năm 2014 đến nay, có ký hợp đồng không xác định thời hạn và công ty có đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ. Nay công ty tuyên bố ngừng kinh doanh và không đồng ý trả trợ cấp mất việc cho người nước ngoài này. Công ty làm vậy đúng không?

Nghỉ việc sau thai sản có được trợ cấp thôi việc?

Nam Dương |

Bạn đọc có email hoangkimanhx@xx gửi email đến Văn phòng Tư vấn pháp luật Báo Lao Động hỏi: Tôi đang nghỉ chế độ thai sản 6 tháng, sắp đi làm lại, nhưng vì công ty chuyển địa điểm xa nên khi nghỉ hết chế độ thai sản tôi muốn xin nghỉ luôn. Tôi có được thanh toán chế độ dưỡng sức sau thai sản không? Và tôi vào công ty từ năm 2008, khi nghỉ có được trợ cấp thôi việc không?

Mức hưởng trợ cấp thôi việc đối với công chức thế nào?

Phạm Hằng |

Bạn đọc có email huonganhx@xx gửi email đến Văn phòng Tư vấn pháp luật Báo Lao Động hỏi: Tôi là công chức, làm việc cơ quan hành chính nhà nước cấp huyện được 8 năm. Vừa qua, vì lý do gia đình, tôi xin nghỉ việc. Tôi được cơ quan đồng ý cho nghỉ việc và cho hưởng trợ cấp thôi việc. Mức hưởng trợ cấp thôi việc của tôi được xác định như thế nào?

Nghỉ hưu rồi, có được hưởng trợ cấp thôi việc khi tiếp tục làm việc?

Nguyễn Trang |

Bạn đọc có email chungnguyenx@xx hỏi: Công ty tôi có người lao động đang hưởng lương hưu nhưng vẫn tiếp tục làm việc thêm 2 năm tại công ty. Trường hợp người lao động này nghỉ việc, công ty có phải trả trợ cấp thôi việc hay không?

Người lao động nước ngoài có được hưởng trợ cấp thôi việc không?

Nguyễn Trang |

Bạn đọc có email huyentranx@xxx hỏi: Công ty tôi hiện tại đang sử dụng một số lao động nước ngoài. Những người lao động nước ngoài này không tham gia bảo hiểm thất nghiệp. Trường hợp người lao động nước ngoài chấm dứt hợp đồng lao động thì công ty tôi có phải trả trợ cấp thôi việc cho họ hay không?

Cách tính thời gian để hưởng trợ cấp thôi việc đối với công chức

Phạm Hằng |

Bạn đọc có email tranthaivux@xxx hỏi: Tôi là công chức làm việc tại một đơn vị sự nghiệp công lập. Do điều kiện gia đình, tôi đã được cơ quan đồng ý và giải quyết cho nghỉ việc và hưởng trợ cấp thôi việc. Xin hỏi, thời gian làm việc để được tính trợ cấp thôi việc được tính như thế nào?

Công ty giải thể, được hưởng trợ cấp gì?

Nam Dương |

Bạn đọc có email thuyhpx@xxx hỏi: Công ty tôi liên doanh với Hàn quốc, thời hạn 25 năm, đến tháng 1.2019 là hết hạn hợp đồng liên doanh và các bên tiến hành giải thể doanh nghiệp. Người lao động sẽ được hưởng chế độ trợ cấp thôi việc hay trợ cấp mất việc, mức chi trả được tính như thế nào?

Chưa được hưởng lương hưu vẫn nhận trợ cấp thôi việc

Nam Dương |

Bạn đọc có email quyenctx@xxx hỏi: Thủ quỹ của công ty tôi đã đến tuổi nghỉ hưu vào tháng 4.2017, công ty đã báo dừng đóng BHXH để hưởng chế độ. Khi đó, người thủ quỹ này mới đóng BHXH được 19 năm 5 tháng. Từ đó cho đến nay, công ty thỏa thuận để người này tiếp tục làm việc vì vẫn còn sức lao động và hoàn cảnh gia đình khó khăn, nhưng không tiếp tục đóng BHXH.

Thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động, có được trả trợ cấp thôi việc?

MINH NGỌC |

Bạn đọc có email trannhungx@xxx hỏi: Tôi làm việc tại một công ty tư nhân được 2 năm. Hiện tại, tôi muốn thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động với công ty. Khi thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ, tôi có được công ty chi trả trợ cấp thôi việc hay không?

Có phải trả trợ cấp thôi việc cho thời gian nghỉ thai sản?

NAM DƯƠNG |

Bạn đọc có email lanthanhx@xxx hỏi: Tôi đã làm việc cho công ty được 4 năm. Trong thời gian làm việc cho công ty, tôi có nghỉ thai sản 6 tháng, từ tháng 9.2016 đến hết tháng 2.2017. Thời gian nghỉ thai sản, công ty không đóng BHXH, BHYT, BHTN cho tôi.

Công ty chậm trả sổ bảo hiểm xã hội, phải làm sao?

NAM DƯƠNG |

Bạn đọc có email hangdnx@xxx hỏi: Tôi đã nghỉ việc theo đúng quy định được hơn 2 tháng, từ 3.5.2018, công ty có hẹn 1 tháng sau (tức 3.6.2018) đến để nhận sổ BHXH và quyết định thôi việc. Đến ngày 3.6, tôi đến công ty thì lại hẹn tôi 1 tuần sau.

Cty Zamil Steel Việt Nam: Phải bồi thường vì cho người lao động nghỉ việc trái luật

HÀ ANH CHIẾN |

TAND TP.Biên Hòa (Đồng Nai) vừa xét xử sơ thẩm vụ án tranh chấp lao động giữa nguyên đơn là ông Pablo Rosario Rostata (quốc tịch Philippines, ngụ tại TPHCM) và bị đơn là Cty Zamil Steel Việt Nam (KCN Amata, TP.Biên Hòa, Đồng Nai) và tuyên buộc Cty phải bồi thường cho NLĐ hơn 167 triệu đồng vì đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) trái pháp luật.

Công ty giải thể, hưởng trợ cấp gì?

NAM DƯƠNG |

Bạn đọc có số điện thoại 0938196XXX gọi điện thoại đến số điện thoại tư vấn pháp luật của Báo Lao Động (0961360559) hỏi: Cty tôi lấy lý do giải thể và cho toàn bộ nhân viên nghỉ việc. Vậy chúng tôi được hưởng trợ cấp mất việc hay trợ cấp thôi việc (TCTV). Làm sao để biết Cty có giải thể thật hay không hay lấy lý do giải thể để cho người lao động (NLĐ) nghỉ việc?

Trả trợ cấp thôi việc thế nào nếu không tham gia bảo hiểm thất nghiệp?

NAM DƯƠNG (ghi) |

Bạn đọc có email hiepduyxxx@gmail.com gửi email đến Văn phòng Tư vấn pháp luật Báo Lao Động hỏi: HĐLĐ của NLĐ có thời hạn từ 27.6.2017 - 27.6.2018. Trong thời hạn trên, có 2 tháng người sử dụng lao động (NSDLĐ) không tham gia bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) cho NLĐ. Hiện, NLĐ không muốn ký tiếp HĐLĐ và đã viết đơn xin nghỉ việc, thỏa thuận nghỉ sớm hơn so với thời gian kết thúc HĐLĐ. Trường hợp trên NSDLĐ có phải trợ cấp thôi việc (TCTV) cho NLĐ không?

Chấm dứt hợp đồng lao động sớm, có được hưởng trợ cấp thôi việc?

NAM DƯƠNG |

Bạn đọc có email hiepduyx@xxx hỏi: Công ty tôi có người lao động làm việc theo HĐLĐ thời hạn là 27.6.2017 đến 27.6.2018. Trong thời hạn trên, có 2 tháng công ty không tham gia BHXH cho NLĐ. Hiện NLĐ không muốn ký tiếp HĐLĐ và đã viết đơn xin nghỉ việc từ 8.6.2018. Trường hợp này NLĐ có được hưởng trợ cấp thôi việc không?