Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân (sửa đổi)

Hai phương án về việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa được trình Quốc hội

PHẠM ĐÔNG - CAO NGUYÊN |

Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) cho biết có ý kiến đề nghị quy định về hoạt động thông tin tại phiên tòa, phiên họp như luật tố tụng hiện hành. Có ý kiến đề nghị rà soát để không trái với nguyên tắc Tòa án xét xử công khai.

Xét xử công bằng, công khai, sao phải ngại hoạt động giám sát của báo chí?

Quang Việt |

Theo chuyên gia luật, Hội đồng xét xử một phiên tòa chí công vô tư, trình độ nghiệp vụ tốt thì không ngại gì hoạt động giám sát của các cơ quan truyền thông và của nhân dân.

Gần 6.000 thẩm phán Tòa án cấp huyện suốt đời chỉ là sơ cấp, rất thiệt thòi

Thùy Linh - Trần Vương |

Theo Chánh án Tòa án Nhân dân (TAND) Tối cao, thực tế ở tòa án cấp huyện có gần 6.000 thẩm phán. Từ khi vào tòa án đến khi về hưu đều chỉ được là thẩm phán sơ cấp dù giỏi, có khả năng làm rất nhiều việc.

Việc quy định nhiệm kỳ của thẩm phán không phù hợp với thực tiễn

PHẠM ĐÔNG - NGÔ CƯỜNG |

Đại biểu Lương Văn Hùng cho rằng, thẩm phán là một chức danh nghề nghiệp, chuyên môn, giống như bác sĩ, sĩ quan, không giống như chức danh lãnh đạo, nên việc quy định nhiệm kỳ là không phù hợp với thực tiễn, thông lệ quốc tế.

Cân nhắc thêm việc đổi tên tòa án, không chỉ là bình mới - rượu cũ

PHẠM ĐÔNG - TRẦN VƯƠNG |

Một số đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đề nghị, cơ quan soạn thảo cần nghiên cứu thêm việc đổi tên Tòa án. Nếu cần phải thay đổi thì phải đổi mới một cách toàn diện và thực chất, còn nếu chưa đủ điều kiện, tính khả thi thì nên giữ như quy định của luật hiện hành.

Tòa án thu thập chứng cứ rồi xét xử có thể không khách quan

PHẠM ĐÔNG - THÙY LINH |

Theo Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình, Tòa án thu thập chứng cứ rồi sau đó xét xử theo chứng cứ tự mình thu thập có thể sẽ không khách quan, không đánh giá đầy đủ các nguồn chứng cứ khác do các bên thu thập.