Gieo chữ

Chuyện những người gieo chữ nơi rẻo cao Tây Bắc

Hùng Dân- Minh Chuyên |

Sơn La - Mặc những khó khăn lẫn sự hiểm nguy, các thầy cô cần mẫn lên lớp gieo chữ cho con trẻ vùng cao Tây Bắc. Dù điều kiện thiếu thốn, các thầy cô vẫn bám trường, bám lớp bằng nhiệt huyết và trái tim của mình.

Chuyện "ông thầy khùng" hơn 30 năm "gieo chữ" cho học trò dân tộc thiểu số

Tường Vân |

Với lòng nhiệt huyết, yêu nghề, thầy Mai Văn Quyết (quê gốc Hà Tây cũ, nay là Hà Nội) đã gắn bó hơn 30 năm với mái trường THCS Nguyễn Huệ (thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu) "gieo con chữ", tiên phong phong trào đoàn đội cho học trò dân tộc thiểu số.

Tấm lòng những người gieo chữ trên non cao

Thiều Trang |

Dù khó khăn, thiếu thốn đủ bề nhưng các thầy cô giáo vẫn kiên định với mục tiêu gieo chữ trên non cao, dành trọn tiếng "thương" cho con em đồng bào dân tộc thiểu số, một lòng vì sự nghiệp “trồng người”.

Người gieo chữ kiên cường ở vùng đất bị quên lãng

Thiều Trang |

Thương học trò, thương người đồng bào dân tộc thiểu số, ròng rã 5 năm trời, thầy Hò Văn Lợi không quản nắng mưa, kiên định đánh vật với núi đá nhọn để mang con chữ lên bản, nỗ lực gieo chữ, gieo mầm yêu thương để thu về những mùa trái ngọt.

Cô giáo H’Rê 7 năm gieo chữ ở vùng cao xứ Nẫu

NGUYỄN TRI |

Dù công tác tại nơi có điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, nhưng 7 năm qua, cô Đinh Thị Hồng Linh (27 tuổi, người đồng bào dân tộc thiểu số H'Rê) vẫn miệt mài gieo chữ ở những bản làng vùng cao của huyện An Lão (tỉnh Bình Định).

Nỗ lực vượt bậc, thầy cô lặn lội vào thôn bản dắt học sinh đến trường khai giảng

H.L |

“Năm nay trời mưa nhiều quá, nên học sinh “ngại” đến trường, chúng em đến từng nhà vận động các em đi khai giảng” - một nữ giáo viên trẻ chia sẻ. Và may mắn ngày 5.9, nắng lên, con đường đến trường nơi đây bớt cheo leo, nhọc nhằn.